Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3
Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)
=>R=27
Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)
b) Hợp chất là Al2O3
\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
khoi luong = dv cacbon cua 2 nguyen tu O la 16 nhan 2=36 [dvc] vi moi nguyen to chiem 50 phan tram ve khoi luong nen day cung la khoi luong cua 1 nguyen tu nguyn to y ntk cua y =36 vay y la nguyen to luu huynh ki hieu la S
Công thức hợp chất đó có dạng YO2
Khối lượng oxi là 16.2 = 32
khối lượng Y = oxi = 50% = 32
vậy Y là lưu huỳnh (S)
hợp chất đó là SO2
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Gọi CTHH của chất A là X2O
ta có
16/(2x+16).100=25,8
=> 2x+16 ∼ 62
=> x= 23
vậy X là kim loại Natri ( Na )
=> CTHH là Na2O
X có dạng R2O.
Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)
→ X là Na.
CTHH: Na2O
CTCT: Na - O - Na.
Gọi CTHH là \(XO_2\)
\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)
=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)
=> X là lưu huỳnh (S)
theo đề ta có : %M(O)= \(\frac{16.3}{M+16.3}.100=60\)
=> 0,6M+28,8=48<=> M=32
=> M là luu huỳnh (S)
=> phân tử khổi hợp chất = 32+16.6=80
Tham khảo!