Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bài thơ Sông núi nước Nam, thì ở Nước Đại Việt ta vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện. Ở văn bản này Nguyễn Trãi vẫn tiếp tục kế thừa những căn cứ trên hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc (Núi sông bờ cõi đã chia / Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương).
Nhưng ngoài hai phương diện này, ý thức dân tộc trong Nước Đại Việt ta đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn khi khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc trên 3 phương diện mới: Nền văn hiến lâu đời (vốn xưng nền văn hiến đã lâu), phong tục tập quán riêng (phong tục Bắc Nam cũng khác), truyền thống lịch sử anh hùng (Cửa Hàm Tử hắt sống Toa Đô - Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã). Có thể nói, quan niệm của Nguyễn Trãi về chủ quyền độc lập dân tộc đã toàn diện và sâu sắc hơn.
Nguyễn Trãi đã đưa ra năm yếu tố cơ bản để khẳng định sự tồn tại có chủ quyền của nước Đại Việt. Nền độc lập của ta được dựa trên: văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử và chủ quyền riêng “mỗi bên xưng đế một phương”
400 năm trước, trong Nam quốc sơn hà, Lý Thường Kiệt, chủ quyền được khẳng định trên 2 phương diện: bờ cõi, vua được ghi trong sách trời – lực lượng siêu nhiên thần bí.Ở đây, Nguyễn Trãi lại khẳng định chủ uqyền dựa trên 5 yếu tố. Ông đã hoàn thiện quan niệm về quốc gia, dân tộc. Đây là bước tiến dài so với bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất – Nam quốc sơn hà.
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố như: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Với những yếu tố căn bản này, tác giả đã đưa ra một khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc.So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bài thơ Sông núi nước Nam, thì ở Nguyễn Trãi, ta thấy nó vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện. Ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện trong bài Sông núi nước Nam được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền; còn trong bài Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện. Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Có thể nói, ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn nhiều so với thế kỉ X
Khi so sánh tư tưởng của Nguyễn Trãi và tư tưởng của Nam Quốc Sơn Hà ta sẽ có một số luận điểm như
-tư tưởng của Nam Quốc Sơn Hà là theo tư tưởng cổ như
+Mọi việc đã được định theo sách trời
+ Không có tôn trọng chủ quyền phương bắc nhiều
+ Khẳng định thẳng là nếu xâm lược nước ta sẽ nhân lấy thất bại
- Về bên tư tưởng của Nguyễn Trãi
+luôn hoạt động dựa trên dân ,sự an nguy của dân lên hằng đầu
+Tôn trọng phương Bắc từ các triều đại đến các chủ quyền riêng
+ Dựa trên các chứng cớ cho trước để khăng định nếu phương Bắc dòm ngó đến nước ta sẽ chuốc vạ vào thân
- Sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam có nhiều yếu tố mới, phong phú hơn, toàn diện và sâu sắc hơn và được chứng minh hùng hồn bằng sự thật hiển nhiên.
+ Bài Sông núi nước Nam: ý thức dân tộc tổ quốc chủ yếu dựa trên cơ sở lãnh thổ và chủ quyền.
+ Bài Nước Đại Việt ta: Ngoài hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn dựa trên cơ sở là một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử,…
Quan niệm của Nguyễn Trãi:
- Quốc hiệu riêng và lịch sử lâu đời.
- Nền văn hiến có bề dày truyền thống. Khái niệm “văn hiến” bao hàm trong đó nhân tố văn hóa và con người. Nguyễn Trãi rất quan tâm tới yếu tố con người - chủ nhân của lịch sử, của quốc gia. Việc nhấn mạnh vai trò, vị trí con người - mà cụ thể ở đây là nhân tài - với việc khẳng định quyền tự chủ của một quốc gia cho thấy cái nhìn nhân văn sâu sắc.
- Cương vực lãnh thổ xác định.
- Phong tục tập quán riêng.
- Truyền thống dựng nước và giữ nước hào hùng.
- Chính thể (bộ máy nhà nước và các thê chế chính trị) độc lập.
Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố như: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Với những yếu tố căn bản này, tác giả đã đưa ra một khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc.So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bài thơ Sông núi nước Nam, thì ở Nguyễn Trãi, ta thấy nó vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện. Ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện trong bài Sông núi nước Nam được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền; còn trong bài Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện. Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Có thể nói, ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn nhiều so với thế kỉ X