Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
TH1;
Điểm mạnh: V là người dịu dàng, hiền lành
Điểm yếu: Bạn ít nói và nhút nhát. Khi được phân công thuyết trình bạn vì quá nhút nhát nên không giám thuyết trình do đó bạn cần phải mạnh dạn, tự tin hơn để giám đứng trước mọi người để thuyết trình.
TH2 :
Điểm mạnh: Q là người có sự quyết tâm, không nản chí
Điểm yếu: Thường nổi nóng, dễ cáu do đó bạn cần kiểm soát lại trạng thái của mình và không nổi cáu với các bạn mà chỉ nên nhắc nhở để các bạn luyện tập chú ý hơn.
Tham khảo
TH1
Nếu là B em sẽ tổ chức một buổi họp nhóm sau đó cùng nêu ra những vấn đề nhóm đang gặp phải. Nếu các bạn mà không thể cùng nhau họp và tìm ra giải pháp thì em sẽ rời khỏi nhóm này.
TH2
Nếu là K em sẽ tìm hiểu xem bạn của mình có như vậy không chứ không âm thầm không chơi với bạn như vậy. Nếu bạn có gì sai thì sẽ cùng sửa và thay đổi.
Tình huống 1: Em sẽ phân công nhiệm vụ quét dọn hành lang cho từng tổ, rồi sau đó em sẽ phân công nhiệm vụ đi mua cây xanh trưng bày ở hành lang
Tình huống 2: Nếu là A, em sẽ hợp tác với N bằng cách chia nhau ra mỗi người sẽ chỉ cho H một phần bài, và đồng thời cũng yêu cầu rằng lên nên chỉ cặn kẽ cho H để cho bạn ấy hiểu, và nói bạn ấy làm thật nhiều bài tập để trở nên giỏi hơn
Tình huống 3: Nếu là người phụ trách, em sẽ chọn ra các bài hát phù hợp để biểu diễn rồi sau đó sẽ phân chia rạch ròi cho các nhóm để họ cùng chung tay luyện tập rồi sau đó sẽ ráp lại cho thành một tiết mục hoàn chỉnh
Tình huống 1: Nếu là thành viên của lớp em sẽ đồng ý với ý kiến đi thăm thầy vì thầy là người dạy chúng ta và thầy luôn tốt với chúng ta nên chúng ta nên đi thăm thầy.
Tình huống 2: Nếu là Đ em sẽ tới và xin lỗi T vì chúng ta đã chơi với nhau lâu rồi có gì hãy bỏ qua cho nhau và lần sau mình sẽ bình tĩnh giải quyết mọi chuyện.
`1.`
Em cũng có trong Câu lạc bộ Nghệ Thuật của trường nên em sẽ cho bạn số điện thoại và tài khoản mạng xã hội để thuận tiện trong việc liên lạc
`2.`
Nếu là N em sẽ từ chối và khuyên các bạn nên gỡ bài đăng đó vì những thông tin mà các bạn đưa lên là thông tin sai sự thật , nếu bạn không gỡ bài viết đó xuống mình sẽ báo cho chủ nhân của bức ảnh đó
Tham khảo
Tình huống 1: Nếu em cũng quan tâm đến câu lạc bộ Nghệ thuật của trường thì có thể đồng ý chia sẻ thông tin liên lạc cho bạn mới. Nếu em không có hứng thú với câu lạc bộ đó, em có thể lịch sự từ chối và giải thích rõ lý do. Trong cả hai trường hợp, em cần cân nhắc và đảm bảo an toàn thông tin của mình trước khi chia sẻ thông tin liên lạc cho người khác.
Tình huống 2: Em sẽ từ chối tham gia bình luận về bức ảnh, đồng thời báo cho N biết chuyện.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
`1.`
Nếu em là K em sẽ cố gắng thích ứng với cách dạy của thầy và nhờ các bạn giỏi lí kèm cặp để có thể hiểu cách dạy của thầy và tiến bộ hơn trong môn lí này
`2.`
Nếu em là P em sẽ cố gắng thích ứng với môi trường mới ,sẽ chủ động giới thiệu mình với các bạn trong lớp để có nhiều người bạn hơn , và luôn giữ thái độ hoà đồng , vui vẻ với các bạn trong lớp
Hướng dẫn:
1. Các tình huống:
TH1. Nếu là Hiển em sẽ nhờ bố mẹ đèo đến trường vì xe bị hỏng, khi đi học về thì xin lỗi em gái và bảo sau có chuyện gì thì bảo anh, anh còn đi sửa.
TH2. Nếu là Hương em sẽ nói với em gái là không được đọc trộm nhật kí vì thế sẽ mất đi quyền riêng tư, còn việc của anh thì anh tự giải quyết và bảo em gái đi xin lỗi Nam. (Việt Nam không có quyền riêng tư huhu)
TH3. Nếu là Linh em sẽ chia sẻ với bố xem có chuyện gì, nhỡ là chuyện lớn thì sao..
TH4. Nếu là Minh em sẽ chia sẻ với mẹ và bảo mẹ đừng quá lo lắng, mọi chuyện sẽ ổn thôi..
2. Tự nhận xét.
Tình huống 1: Nếu là B, em có thể tham vấn giáo chủ nhiệm về các câu hỏi và thắc mắc liên quan đến việc chọn ngành đào tạo và lựa chọn nghề nghiệp trong ngành du lịch.
Các câu hỏi có thể bao gồm:
- Nên chọn trường đào tạo du lịch hay trường đào tạo sư phạm?
- Trường nào có chương trình đào tạo liên quan đến du lịch và cảnh quan vùng miền?
- Nên chọn nghề hướng dẫn viên du lịch hay nghề dạy học?
- Nếu chọn nghề hướng dẫn viên du lịch, thì cần phải có những kỹ năng và kinh nghiệm gì?
- Nếu chọn nghề dạy học, thì cần phải có những kỹ năng và kiến thức gì?
Tình huống 2: Nếu là P, em có thể xin tham vấn bố mẹ của mình về những câu hỏi và thắc mắc liên quan đến việc chọn đại học hay trung cấp và lựa chọn nghề nghiệp trong ngành y.
Các câu hỏi có thể bao gồm:
- Nên chọn trường đại học y hay trung cấp y?
- Trường nào có chương trình đào tạo tốt nhất?
- Nếu chọn trung cấp y, thì cần phải có những kỹ năng và kiến thức gì để trở thành y tá?
- Nếu chọn đại học y, thì phải đối mặt với những khó khăn gì trong việc học tập và sinh hoạt tại xa nhà?
- Sự lựa chọn này sẽ ảnh hưởng đến sự nghiệp của P trong tương lai như thế nào?
Tình huống 3: Nếu là D, em có thể xin tham vấn những người đã và đang học về ngành Công nghệ thông tin ở trong nước và nước ngoài để có thêm thông tin và đưa ra quyết định hợp lý.
Các câu hỏi có thể bao gồm:
- Những khó khăn và thử thách nào mà những người đã học về ngành Công nghệ thông tin phải đối mặt?
- Những kỹ năng cần thiết để thành công trong ngành Công nghệ thông tin là gì?
- Trình độ tiếng Anh cần có để theo học ngành này là bao nhiêu?
- Nhu cầu lao động trong ngành Công nghệ thông tin hiện nay như thế nào?
- Triển vọng của ngành Công nghệ thông tin trong tương lai là gì?
- Các trường đại học và các chương trình đào tạo Công nghệ thông tin nổi tiếng nào ở trong nước và nước ngoài?
Tình huống 1: T có thái độ khá quyết liệt và thẳng thắn, nhưng cách tiếp cận của T có thể gây ra sự bất mãn và khó chịu cho một số người trong nhóm. Việc chỉ ra nhược điểm của người khác không phải lúc nào cũng là cách hiệu quả để giúp họ tiến bộ. Điều này có thể làm cho mối quan hệ giữa T và những người được chỉ ra nhược điểm trở nên căng thẳng và khó khăn hơn trong việc làm việc với nhau trong tương lai. Nếu T muốn giúp đỡ các bạn khác tiến bộ, có thể đề xuất một phương pháp khác để thúc đẩy sự phát triển của họ một cách tích cực hơn.
Tình huống 2: Mặc dù X có thái độ dịu dàng và không muốn làm mất lòng ai, nhưng việc không đưa ra ý kiến trong các tranh luận có thể khiến X bị coi là không đủ quyết đoán và có thể không được tin tưởng trong nhóm. Nếu X luôn tránh tranh luận và không đưa ra ý kiến của mình, có thể làm cho các bạn khác không biết X nghĩ gì và sẽ không thể đưa ra quyết định hoặc làm việc hiệu quả. X nên học cách giao tiếp và thể hiện ý kiến của mình một cách tế nhị và khéo léo, đồng thời lắng nghe và đồng cảm với các bạn khác để tạo ra mối quan hệ tốt hơn trong nhóm.