Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với kế sách "vườn không nhà trống", cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm.
Kế sách "Thanh dã" (với nghĩa: vườn không, nhà trống) là một trong những kế sách chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, được vận dụng khá phổ biến và hết sức tài tình trong sự nghiệp giữ nước. Nhìn lại lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, nhất là trong một ngàn năm Thăng Long, chúng ta thấy một vấn đề nổi lên, trở thành quy luật, đó là: dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược có tiềm lực quân sự hơn hẳn. Vì thế, để thắng địch, cha ông ta đã phát huy sức mạnh tổng hợp, không chỉ đánh địch bằng tinh thần và lực lượng của cả nước, mà còn bằng "mưu, kế, thế trận", trong đó có kế sách "thanh dã". Với kế sách này, cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Do đó, chúng thường sử dụng chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh", "lấy chiến tranh nuôi chiến
TK:
Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” kết hợp với cách đánh giặc sáng tạo của chiến tranh toàn dân, toàn diện (phục kích, tập kích, quấy rối, đánh phá cơ sở hậu cần, kỹ thuật …), phá vỡ âm mưu chiến lược nêu trên của địch, đẩy địch vào thế cùng quẫn, tạo lập thời cơ tiến lên tổng phản công, giải phóng đất nước
Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:
* Về nông nghiệp:
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
* Về thủ công nghiệp:
- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng.
* Về thương nghiệp:
- Vua Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán.
- Các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
=> Kết quả: Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.
Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông " với chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.
Bộ máy quan lại nhà Trần gồm 3 cấp:
+ Triều đình: Vua ~> Đại thần ~> Quan văn, võ.
+ Các đơn vị hành chính trung gian: Lộ ~> Phủ ~> Châu ~> Huyện
+ Hành chính cơ sở: Xã.
- Đặt chế độ Thái thượng hoàng.
- Hệ thống quan lại cũng như thời Lý nhưng quy củ và đầy đủ hơn. Đặt thêm 1 số cơ quan ( Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ) và 1 số chức quan ( Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ)
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông là:
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. ... Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần
Lời giải:
Lời giải của GV Vungoi.vn
Mục đích của nhà Trần khi thực hiện kế "vườn không nhà trống" bao gồm:
- Tránh phải đụng độ với quân Mông Cổ khi lực lương còn rất mạnh
- Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ: đội quân từ xa đến, thiếu lương thực, không quen thổ nhưỡng và muốn đánh nhanh thắng nhanh
- Rút lui để củng cố lại lực lượng, chờ cơ hội quân Mông Cổ suy yếu để phản công.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
- kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược
- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này.
kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược
- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này
Lời giải:
Đem quân xâm lược Đại Việt, quân Mông Cổ chủ trương "đánh nhanh thắng nhanh". Tuy nhiên kế vườn không nhà trống của quân dân nhà Trần đã khiến cho kế hoạch của quân Mông Cổ bị đảo lộn. Chiếm giữ Thăng Long trống vắng, chúng nhanh chóng lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng, quân lính phải đi cướp thóc gạo, hoa màu của nhân dân nhưng bị chống trả quyết liệt, nhuệ khí chiến đấu bị suy giảm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Toa Đô. B. Thoát Hoan. C. Hốt Tất Liệt. D. Ô Mã Nhi.
Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.
B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.
D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.
tham khảo bài làm ạ
Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Toa Đô. B. Thoát Hoan. C. Hốt Tất Liệt. D. Ô Mã Nhi.
Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.
B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.
D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.
Tham khảo:
Kế sách "Thanh dã" (với nghĩa: vườn không, nhà trống) là một trong những kế sách chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, được vận dụng khá phổ biến và hết sức tài tình trong sự nghiệp giữ nước. Nhìn lại lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, nhất là trong một ngàn năm Thăng Long, chúng ta thấy một vấn đề nổi lên, trở thành quy luật, đó là: dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược có tiềm lực quân sự hơn hẳn. Vì thế, để thắng địch, cha ông ta đã phát huy sức mạnh tổng hợp, không chỉ đánh địch bằng tinh thần và lực lượng của cả nước, mà còn bằng "mưu, kế, thế trận", trong đó có kế sách "thanh dã". Với kế sách này, cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Do đó, chúng thường sử dụng chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh", "biến nước bị xâm lược thành nơi cung cấp hậu cần tại chỗ cho đội quân chiếm đóng". Thực hiện kế sách "thanh dã" kết hợp với cách đánh giặc sáng tạo của chiến tranh toàn dân, toàn diện (phục kích, tập kích, quấy rối, đánh phá cơ sở hậu cần, kỹ thuật …), phá vỡ âm mưu chiến lược nêu trên của địch, đẩy địch vào thế cùng quẫn, tạo lập thời cơ tiến lên tổng phản công, giải phóng đất nước. Thăng Long-Hà Nội là nơi đã từng sử dụng kế sách "thanh dã" chống lại các cuộc tiến công xâm lược quy mô lớn của cả vua chúa phong kiến phương Bắc lẫn chủ nghĩa thực dân, đế quốc phương Tây một cách mẫu mực trong lịch sử hàng nghìn năm chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.