Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở khổ thơ thứ 2, tác giữa đã liệt kê những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
- Một số biện pháp tu từ: ẩn dụ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ.
Ví dụ: Ẩn dụ trong bài thơ Mời trầu
- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất.
- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ.
*Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.
Khổ 4:
Mùa xuân - lạc đường.
=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.
*Văn bản “Nắng mới”:
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).
=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa
Tham khảo!
- *Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.
Khổ 4:
Mùa xuân - lạc đường.
=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.
*Văn bản “Nắng mới”:
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).
=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa.
- “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”: Hiện tại, tác giả đang sống xa quê hương, nhưng luôn thường trực trong lòng một nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi. Điệp từ "nhớ"
- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:
+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.
+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
xin lỗi mk ko biết cái nào tiêu biểu
*Biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong khổ đầu bài thơ Nhớ rừng:
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
*Tác dụng: - tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
Nguồn: Hoidap247
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
tham khảo
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.