Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong truyện "Thạch Sanh" nếu Thạch Sanh hiện lên là một người hiền lành lương thiện và đầy dũng cảm thì Lý Thông lại hoàn toàn trái ngược. Trong truyện ngay từ đầu Lý thông đã thể hiện là một kẻ mưu mô khi thấy Thạch Sanh có sức khỏe làm được nhiều việc nên hắn mới kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để lợi dụng sức lao động của chàng. Và kể cả khi Thạc Sanh đã giúp gia đình Lý Thông giàu lên nhanh chóng thì hắn vẫn cam tâm lừa Thạch Sanh đi ra miếu thế mạng cho mình. Không những thế khi Thạch Sanh giết được Chằn Tinh, Lý thông đã lừa chàng và cướp lấy công trạng của Thạch Sanh và được thăng quan tiến chức. Ở đây ta thấy Lý Thông mà một con người sợ chết, lòng dạ tham lam độc ác. Không những thế khi Thạch Sanh xuống hang cứu công chúa thì hắn ta đã lấp cửa hang lại không cho Thạch Sanh lên hòng được làm phò mã để nối ngôi vua. Liệt còn có hành động nào đáng khinh bỉ hơn thế, chỉ trực chờ người khác lập công rồi ra cướp mất. Ở đây ta thấy Lý thông không chỉ độc ác mà còn là kẻ chỉ trực chờ sung rụng. kết thúc truyện mẹ con hắn bị biến thành con bọ hung. Đây chính là kết quả của những kẻ xấu xa độc ác, lòng lang dạ thú. (=Ω- Ω=) rồi xong cho mik tích đi bạn
Như vậy trong 1 ngày số sản phẩm của 12 công nhân làm được là: 12x50=600 sản phẩm
Số sản phẩm cần phải làm theo kế hoạch: 600x16=9600 sản phẩm
15 công nhân, mỗi công nhân san xuất 80 sản phẩm thì trong 1 ngày sản xuất được: 15x80=1200 sản phẩm.
Số ngày để làm xong kế hoạch: 9600:1200=8 ngày
Đáp số; 8 ngày
Gọi số công nhân dự kiến ban đầu là \(x\)người, \(x\inℕ^∗\).
Gọi lượng công việc mỗi người làm mỗi ngày là một công
Công việc đó hoàn thành cần số công là: \(5.x\)(công)
Thực tế đội công nhân có số người là: \(x+8\)(người)
Só công họ đã làm là: \(3.\left(x+8\right)\)(công)
Ta có phương trình: \(5x=3\left(x+8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=24\Leftrightarrow x=12\)(thỏa mãn)
Vậy đội công nhân ban đầu có \(12\)người.
Số ngày làm nhanh hơn dự kiến là:
5 - 3 = 2 ( ngày )
Số người ban đầu là:
8 : 2 x 5 = 20 ( người )
Đáp số: 20 người
Số ngày làm nhanh hơn là :
5 - 3 = 2 (ngày)
Số người ban đầu là :
8 : 2 * 5 = 20 (ngày)
A chia hết cho 5, chia hết cho 49 nên A chứa các thừa số nguyên tố 5 và 7. Số 10 chỉ có một cách viết thành một tích của hai thừa số lớn hơn 1 là 5. 2 (và không thể viết thành một tích của nhiều hơn hai thừa số lớn hơn 1). Do đó :
Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Cạnh khối gỗ hình lập phương là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
Truyện Thạch Sanh là một câu truyện cổ tích thần kỳ, hấp dẫn. Những kịch tính, cao trào được đẩy lên đều xoay quanh Thạch Sanh – đại diện cho vai chính diện với Lý Thông – một tên phản diện độc ác vô cùng. Lý Thông là hình tượng nhân vật giúp câu truyện trở nên hấp dẫn, kịch tính hơn.
Lý Thông là một tên nấu rượu và buôn rượu. Tên này vô cùng mưu mô, nham hiểm, xảo quyệt, dẫm đạp lên người khác để lấy lợi ích cho mình. Hắn gặp Thạch Sanh khi chàng đang gánh củi về gốc đa. Thấy Sanh khỏe mạnh, lại hiền lành, cô độc, hắn liền nảy ra ý định lợi dụng. Hắn mời Thạch Sanh về nhà ở cùng và kết nghĩa anh em.
Khi tới phiên hắn đi nộp mạng cho chằn tinh. Kẻ nhát gan này đã đánh lừa Thạch Sanh để chàng đi thế mạng. Chi tiết này chứng tỏ sự hèn nhát, đùn đẩy trách nhiệm của hắn. Một con người có thể hãm hại người khác để mình có thể sống. Nhưng hắn không ngờ, Thạch Sanh lại có thể sống sót trở về và giết được cả chằn tinh. Con người nhát gan ấy lại nghĩ ra một kế khác, hòng chiếm hết công lao của Thạch Sanh. Bộ mặt xấu xa của hắn được thể hiện rõ nét khi hắn “giả nhân giả nghĩa” “nhận tội” giết chằn tinh thay cho Thạch Sanh, mọi hậu quả hắn sẽ chịu hết. Và thế là, Lý Thông mang nộp đầu chằn tinh, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm quận công. Lòng tham vô đáy, vì danh lợi mà mờ mắt bán đứng anh em, tên bán rượu đã chấp nhận đánh đổi lương tâm của mình để có được vinh hoa phú quý.
Và cứ thế, tội ác nối tiếp tội ác, hắn lại một lần nữa nhận lấy công lao của Thạch Sanh để có thể làm phò mã. Hắn tự nhận đã giết đại bàng và cứu được công chúa từ móng vuốt của đại bàng. Con người Lý Thông một lần nữa bị căm hận hơn khi hắn nhẫn tâm sai quân lính lấy đá lấp hang để hòng giết được Thạch Sanh sau khi đã cứu được công chúa. Rồi mọi vinh hoa một tay hắn hưởng hết. Càng ngày hắn càng lún sâu vào tội ác. Hắn đã bán linh hồn cho quỷ dữ để đạt được những gì hắn mong muốn.
Mọi chuyện sẽ trở nên êm đẹp cho tên lòng lang dạ thú này nếu không có tiếng đàn ai oán của Thạch Sanh vạch trần tội ác của hắn. Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kỳ diệu tạo nên sức mạnh hấp dẫn của câu truyện cổ tích này. Nó mang ý nghĩa như một sức mạnh công lý. Đó cũng là một yếu tố mà người xưa muốn chứng tỏ “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào gặp quả nấy”.
Cái kết của câu truyện thật khiến cho người đọc hài lòng. Mẹ con Lý Thông bị tước chức, đuổi về quê. Nhưng cho dù có được tha thứ như vậy, thì ông trời cũng không thể tha cho tội ác tày đình của họ. trên đường về, mẹ con Lý Thông đã bị sét đánh chết và biết thành bọ hung. Thật xứng đáng!
Dù mưu có sâu, kế có rộng đến đâu thì tội ác vẫn là tội ác. Lý Thông cuối cùng cũng đã bị trừng trị. Tên Lý Thông đáng bị người đời phỉ nhổ, đáng bị trừng trị.
Nguồn: https://vanmauphothong.com/phan-h-nhan-vat-ly-thong-trong-truyen-thach-sanh/#ixzz5GZC3TFIF