Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3
a Vợ tôiCN1// không ácVN1, //nhưng ThịCN2// khổ quá rồiVN2.
b LãoCN1// không hiểu tôiVN1// , tôiCN2// nghĩ vậyVN2// , và tôiCN3// cũng buồn lòngVN3
1.Những người lạc quan yêu đời/ luôn biết mỉm cười trong mọi hoàn cảnh
->Câu đơn
2.Tiếng cười của Nguyễn Khuyến thâm trầm, còn tiếng cười của Tú Xương thì lại sắc nhọn đến cay độc ->Câu ghép
3.Bởi vì tôi ăn uống đầy đủ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
->Câu ghép
*LƯU Ý:-IN ĐẬM:CN
-IN NGHIÊNG:VN
-IN ĐẬM+IN NGHIÊNG:TN
1. a) mqh tương phản
b) mqh nguyên nhân- kết quả
c) mqh đồng thời
2. Buổi chiều ở biển thật là đẹp. Ngay cả Bình, một người lầm lì cx phải xuýt xoa:"Ôi thật tuyệt"!
#Mình_nghĩ_vậy
#Không_chắc_lắm
* Những cái "buồn" của nhân vật tôi thể hiện trong truyện:
- Ông giáo buồn khi muốn đỡ đần, giúp đỡ lão Hạc nhưng lão nhận ra sự khó chịu của thị - vợ ông giáo. Nên từ đó lão xa ông giáo dần, từ chối gần như hách dịch sự giúp đỡ của ông giáo.
- Ông giáo buồn khi biết tin lão Hạc xin Binh Tư bả chó. Ông giáo nghĩ lão Hạc đến bước đường cùng cũng trở nên tha hóa, nối gót Binh Tư, đi bắt chó nhà hàng xóm để có miếng ăn.
- Ông giáo buồn khi hóa ra cuộc đời vẫn đáng buồn khi cái sự nghèo khiến con người dễ bị tha hóa (như Binh Tư) hoặc bị dồn vào đến bước đường cùng (như lão Hạc), phải chọn cái chết để giữ lương tri và lòng tự trọng
* Những điều "buồn" cho thấy ông giáo là người giàu tình cảm, có tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Biết nghĩ và biết thương người. Chỉ có điều nhận thức được những điều ấy mà không đủ sức mạnh để thay đổi, chuyển suy xã hội nên chỉ biết đau lòng, khóc và thương cho những kiếp người bất hạnh.