Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là B
Các mối quan hệ trong sản xuất, giao tiếp, phân phối là biểu hiện của môi trường xã hội
Về nông nghiệp:
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển tạo ra nhiều sản phẩm, phục vụ đời sống nhân dân.
+ Đời sống nhân dân ổn định, người dân chuyên tâm vào các hoạt động thủ công nghiệp, làm ra nhiều mặt hàng chất lượng, tinh sảo.
+ Nông nghiệp phát triển cũng cung cấp nhiều mặt hàng nông sản để trao đổi, buôn bán, thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
- Về hoạt động sản xuất công nghiệp: Thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa ngày càng nhiều và có chất lượng tốt thúc đẩy nhu cầu trao đổi giữa các nước với nhau, tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
=> Như vậy, sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển.
- Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.
- ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm:
+ Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,...
+ Dịch vụ tiêu dùng: các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...
+ Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...
- Ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống
+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
+ Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di tích văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.
- Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.
- ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm:
+ Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,...
+ Dịch vụ tiêu dùng: các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...
+ Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...
- Ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống
+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
+ Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di tích văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.
Đáp án là B
Giao thông vận tải là ngành kinh tế độc đáo vừa mang tính sản xuất vật chất vừa mang tính dịch vụ. Điều đó thể hiện đặc điểm của ngành giao thông vận tải
- Khái niệm: Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt. (0,25 điểm)
- Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm (0,25 điểm)
+ Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp...
+ Dịch vụ tiêu dùng: hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...
+ Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...
- Ý nghĩa của ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống (0,5 điểm)
+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
+ Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người
- Dịch vụ là ngành phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.
- Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành ba nhóm:
+ Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp...
+ Dịch vụ tiêu dùng: hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),...
+ Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,...
- Ý nghĩa cúa ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống.
+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
- Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.
Phân tích mối quan hệ giữa chuyển động biểu kiến của mặt trời và hoàn lưu khí quyển vùng nội chí tuyến?
Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dẫn đến môi trường bị hủy hoại.
Ví dụ: Việc chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến mất cân bằng sinh thái, suy giảm nguồn nước ngầm,...
- Môi trường bị huỷ hoại và ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên.
Ví dụ: Ô nhiễm môi trường không khí gây ra những trận mưa axit làm giảm khả năng sống, phát triển của các sinh vật sống dưới nước.