Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần thân bài, người viết đã thuật lại sự việc, sự kiện sau:
- Miêu tả và kể lại cảnh quan nơi thờ phụng vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
- Phần lễ: tập trung kể về những chiến công và cuộc đời của anh hùng Nguyễn Trung Trực
- Phần hội: Kể về các hoạt động giao lưu, sinh hoạt văn hoá thiện nguyện.
Đoạn mở bài đã nêu được sự việc liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại đó:
- Giới thiệu sự việc: Lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
- Không gian diễn ra sự việc: Thành phố Rạch Giá (Kiên Giang).
- Thời gian diễn ra sự việc: Hàng năm, từ ngày 26 đến 28 tháng 8 âm lịch
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:
- Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).
- Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.
- Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,...
Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:
- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...
- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…
Vì nếu không sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh thì câu thơ sẽ trở nên thiếu tính gợi hình gợi cảm để người đọc hình dung liên tưởng và cảm nhận được thơ. Đồng thời, câu thơ sẽ không tả được sự vật, hiện tượng một cách hấp dẫn nếu không thổi hồn vào nó bằng các biện pháp tu từ.
Nội dung đoạn kết bài: khẳng định tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng của Nguyễn Trung Trực. Đồng thời, tác giả chia sẻ cảm nhận của mình về tầm quan trọng của lễ hội tưởng nhớ ông.