K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

- Đoạn thơ miêu tả khung cảnh chợ Tết ở làng quê

- Con người trong khung cảnh ấy được miêu tả rất tinh tế, chân thực.

- Các từ láy có giá trị trong việc miêu tả:

+ Những thằng cu áo đỏ chạy ''lon xon'': miêu tả sự tinh nghịch, ngây thơ của những đứa trẻ háo hức đi chợ Tết

+ Vài cụ già chống gậy bước lom khom: miêu tả dáng đi chầm chậm, lom khom của những cụ già

+ Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ: miêu tả sự duyên dáng, e thẹn của những thiếu nữ

12 tháng 7 2016

-Các từ láy gợi hình "lon xon", "lom khom" ngộ nghĩnh, gợi cho ta tư thế dáng vẻ đa dạng, độc đáo của những con người và sự vật khi đến chợ Tết
- Từ láy chỉ trạng thái "vui vẻ" cho thấy không khí chợ Tết thật đông vui, nhộn nhịp và lòng người cũng như trẻ ra để đón Tết
-Từ láy "lặng lẽ" là bổ ngữ cho động từ "cười"....
->Tái hiện không khí tưng bừng, đậm đà bản sắc dân tộc của Tết cổ truyền

12 tháng 7 2016

a) Trong câu "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn" có các động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về chỉ cùng một hoạt động của con thuyền.

b) Cách sắp xếp trật tự của các động từ đó thể hiện được các trạng thái hoạt động rất phong phú của con thuyền trong các hoàn cảnh khác nhau.

12 tháng 7 2016

a. đtừ là chèo thoát đổ ra xuôi về

b. các đtừ gợi tả đc trạng thái, hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh sông ngòi kênh rạch khác nhau. Cụ thể

thoát ra: Diễn tả sự di chuyển có phần hồi hộp của con thuyền khi vượt qua nơi nguy hiểm

 Cụm từ đổ ra: gợi đc sự chuyển động rất nhah của con thuyền từ kênh nhỏ ào ra sông lớn

Cụm tuwf xuôi về: gợi đc sự chuyển động trôi êm ả, nhẹ nhàng của con thuyền

Cho đoạn văn sau: Nắng của mùa thu là sắc vàng ngập lối ta đi,là những bông cúc nở xòa bên hiên nhà lặng lẽ.Nắng mùa thu là mênh mang sắc vàng trái thị,của những cây rạ mẹ phơi...Còn nắng của mùa đông hiếm hoi ngậm ngùi gợi một chút nao nao nuối tiếc.Bất chợt có một chiều đông,vài giọt nắng mùa thu vô tình bỏ quên còn xót lại: hay chúng được...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Nắng của mùa thu là sắc vàng ngập lối ta đi,là những bông cúc nở xòa bên hiên nhà lặng lẽ.Nắng mùa thu là mênh mang sắc vàng trái thị,của những cây rạ mẹ phơi...Còn nắng của mùa đông hiếm hoi ngậm ngùi gợi một chút nao nao nuối tiếc.Bất chợt có một chiều đông,vài giọt nắng mùa thu vô tình bỏ quên còn xót lại: hay chúng được chắt chiu dệt nên từ những bông cải vàng thắm dệt nên trong khu vườn nhỏ?... Cô bé ngồi lặng lẽ dõi nhìn về chút nắng yếu ớt hắt nên từ cuối chân trời xa xa bất giác cô bé cảm thấy mùa đông thật tội nghiệp và đáng thương phải dành dụm cho mình từng giọt nắng hiếm hoi ko đủ sức để xua đi gió mùa lạnh lẽo. Thương mùa đông lắm, cô bé đã ngắt những bông hoa cải vàng thả xuống dồng sông để góp vào cho mùa đông một chút nắng.Sắc hoa cải vàng dập dềnh mênh mang trên sông nước của một buổi chiều đông.

a.Em hãy cho biết đoạn văn trên miêu tả hay biểu cảm.

b.nội dung chính của đoạn văn là gì?hãy đặt nhan đề cho đoạn văn

c.Trình bày cảm nhận cảu em về đoạn thơ trên

giúp mik đi mai phải nộp rùi

1
9 tháng 4 2018

a, Biểu cảm

b, Tả cái nắng của từng mùa. Nắng

Mk chỉ biết 2 câu trên thôi. Câu c, khó lắm!

Nhớ tích cho mình nha.haha

1/Từ ko thể kết hợp được với từ truyền thống : a. cánh đồng b. địa phương c. biển cả d. nhà trường 2/ Từ nói lên truyền thống của dân tộc ta : a. tốt đẹp b.xấu xa c. ròng rã d. phì nhiêu 3/Những thành ngữ kết hợp được với từ truyền thống : a. Lá lành đùm là rách b. Bới bèo ra bọt c. Châu chấu đá voi d. Nhạt như nước ốc 4/ Tìm...
Đọc tiếp

1/Từ ko thể kết hợp được với từ truyền thống :

a. cánh đồng

b. địa phương

c. biển cả

d. nhà trường

2/ Từ nói lên truyền thống của dân tộc ta :

a. tốt đẹp

b.xấu xa

c. ròng rã

d. phì nhiêu

3/Những thành ngữ kết hợp được với từ truyền thống :

a. Lá lành đùm là rách

b. Bới bèo ra bọt

c. Châu chấu đá voi

d. Nhạt như nước ốc

4/ Tìm những từ thay thế các từ gạch dưới

Mùa xuân nam 542, cuộc khởi nghĩa của Lí Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đề bị nghĩ quân Lí Bí đánh tan tác . Tháng giêng năm 544, Lý bí lên ngôi , xưng là Nam Việt đế . Lý Bí dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay

5/ Gạch chân dưới những từ thay thế để liên kết các câu văn sau :

Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi ở Hoa Lư. Kinh Đô đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương nằm trên đường thiên lí Bắc Nam , có Sông Đáy , sông Hoàng Long và những dãy núi đá vôi bao quanh.Trải qua hàng ngàn năm, cố dô nay chỉ còn là những phế tích , nhưng cũng đẻ gợi nhớ một thời oanh liệt của ông vua " Cờ lau tập trận "

6/ Gạch dưới nhũng từ viết sai ( những từ chưa viết hoa )

Liên tieepsmaays ngày qua, đài truyền hình trung ương và hãng thông tin trung quốc cũng như các hãng thông tấn pháp và mĩ đã đưa tin về trường hớp anh chàng lương dụng, 26 tuổi,người có danh hiệu " người nặng nhất trung quốc". Lương dụng là người đại túc, thành phố trùng khánh. Trọng lượng của anh là : hơn 210 kg

1
17 tháng 3 2017

câu 1:Từ ko thể kết hợp được với từ truyền thống :

a. cánh đồng

b. địa phương

c. biển cả

d. nhà trường

câu 2:

2/ Từ nói lên truyền thống của dân tộc ta :

a. tốt đẹp

b.xấu xa

c. ròng rã

d. phì nhiêu

3/Những thành ngữ kết hợp được với từ truyền thống :

a. Lá lành đùm là rách

b. Bới bèo ra bọt

c. Châu chấu đá voi

d. Nhạt như nước ốc

câu 4: Tìm những từ thay thế các từ gạch dưới

Mùa xuân nam 542, cuộc khởi nghĩa của Lí Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của địch vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đề bị nghĩ quân nghĩa quân đánh tan tác . Tháng giêng năm 544, ông lên ngôi , xưng là Nam Việt đế . Lý Bí(được giữ nguyên) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. ông cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay

câu 5: Gạch chân dưới những từ thay thế để liên kết các câu văn sau :

Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi ở Hoa Lư. Kinh Đô đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương nằm trên đường thiên lí Bắc Nam , có Sông Đáy , sông Hoàng Long và những dãy núi đá vôi bao quanh.Trải qua hàng ngàn năm, cố dô nay chỉ còn là những phế tích , nhưng cũng đẻ gợi nhớ một thời oanh liệt của ông vua " Cờ lau tập trận "

câu 6:Gạch dưới nhũng từ viết sai ( những từ chưa viết hoa )

Liên tieepsmaays ngày qua, đài truyền hình trung ương và hãng thông tin trung quốc cũng như các hãng thông tấn pháp và mĩ đã đưa tin về trường hớp anh chàng lương dụng, 26 tuổi,người có danh hiệu " người nặng nhất trung quốc". Lương dụng là người đại túc, thành phố trùng khánh. Trọng lượng của anh là : hơn 210 kg

(câu 6 từ viết sai chính tả mk in đậm sửa thành)

trung quốc=> Trung Quốc

tấn pháp=>Tấn Pháp

mĩ =>Mĩ

Lương dụng=>Lương Dụng

trùng khánh=>Trùng Khánh

nếu sai thì cậu lm lại hộ mk nha còn đúng thì tích cho mk!!!!!!!!!!

18 tháng 3 2017

Có cánh đòng tuyền thống ak

2 tháng 5 2018

Ẩn dụ gợi hình ảnh: chân còn phía sau

Từ láy tượng hình: lom khom

6 tháng 5 2018

Ẩn dụ, nhân hóa, từ lấy tượng hình.😎😎😎😎😎😎

7 tháng 7 2016

"Giọt nắng tìm kim
giọt nắng quét nhà"

Câu thơ này sử dụng phép tu từ là: Nhân hóa,ẩn dụ.
Phân tích: tác dụng của việc sự dụng pháp tu từ nhằm nói lên sự ngoan ngoãn,chăm chỉ của đứa con...Tăng thêm tính sống động,đáng yêu của khổ thơ.
Câu thơ còn so sánh người con với giọt nắng thể hiện sự trong sáng, hồn nhiên của đứa trẻ,...

I/ Trắc nghiệm Câu 1: Đọc câu văn : Thuyền chúng tôi chèo thoát kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xui về Năm Căn.", cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì? A. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI CHÈO THUYỀN B. MIÊU TẢ SỰ HÙNG VĨ CỦA CÁC DÒNG KÊNH RẠCH, SÔNG NGÒI C. THÔNG BÁO HÀNH TRÌNH CỦA CON THUYỀN D. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI CỦA CON...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm

Câu 1: Đọc câu văn : Thuyền chúng tôi chèo thoát kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xui về Năm Căn.", cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?

A. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI CHÈO THUYỀN

B. MIÊU TẢ SỰ HÙNG VĨ CỦA CÁC DÒNG KÊNH RẠCH, SÔNG NGÒI

C. THÔNG BÁO HÀNH TRÌNH CỦA CON THUYỀN

D. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI CỦA CON THUYỀN TRONG NHỮNG KHUNG CẢNH KÊNH RẠCH, SÔNG NGÒI KHÁC NHAU

Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. MÙA HÈ SẮP ĐẾN GẦN

B. MẶT EM BÉ TRÒN NHƯ TRĂNG RẰM

C. DA CHỊ ẤY MỊN NHƯNG NHUNG

D. CHÂN ANH TA DÀI LÊU NGHÊU

Câu 3: Phó từ trong câu " Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạch chút gì đó còn sót lại cho bữa tối " là gì ?

A. ĐANG

B. BỮA TỐI

C. TRO TÀN

D. ĐÓ

Câu 4: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?

A. LÀ MANG HAI ĐỐI TƯỢNG RA SO SÁNH VỚI NHAU

B. LÀ ĐỐI CHIẾU SỰ VẬT, SỰ VIỆC NÀY VỚI SỰ VẬT, SỰ VIỆC KHÁC CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG, LÀM TĂNG SỨC GỢI HÌNH, GỢI CẢM CHO SỰ DIỄN ĐẠT

C. LÀ ĐỐI CHIẾU HAI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG CÓ NHIỀU NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỚI NHAU

D. LÀ ĐỐI CHIẾU HAI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG CÓ NHIỀU NÉT TƯƠNG CẬN VỚI NHAU

Câu 5 : Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao ?

" Thân em ... quế giữa rừng

Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay"

A. LÀ

B. NHƯ

C. GIỐNG

D. CÂY

Câu 6: Văn miêu tả lag gì ?

A. LÀ LOẠI VĂN GIÚP NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE HÌNH DUNG RA ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT, SỰ VIỆC, CON NGƯỜI, QUANG CẢNH ... , LÀM CHO NHỮNG CÁI ĐÓ NHƯ HIỆN LÊN TRƯỚC MẮT NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE

B. LÀ LOẠI VĂN KỂ CHO NGƯỜI NGHE BIẾT CÁC NHÂN VẬT, SỰ KIỆN, THƯỜNG CÓ CAO TRÀO, KỊCH TÍNH TRONG TRUYỆN

C. LÀ LOẠI VĂN TRÌNH BÀY Ý MUỐN, QUYẾT ĐỊNH NÀO ĐÓ THỂ HIỆN QUYỀN HẠN , TRÁCH NHIỆM GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI

D. LÀ LOẠI VĂN GIÚP NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE HÌNH DUNG RA ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT, SỰ VIỆC, CON NGƯỜI, PHONG CẢNH ... , ĐỂ BÀY TỎ TÌNH CẢM, CẢM XÚC

1
25 tháng 2 2020

1. D.

2. A.

3. A.

4. B.

5. B.

6. A.

5 tháng 11 2017

hum

Đọc bài văn: Bác sĩ Clyde Ralph ở Nha Trang nhớ lại cảnh vật vào cuối một ngày làm việc, khi ông rời bệnh viện Nha Trang về nhà. Ông thấy một nông dân đang cày trên đồng với chiếc cày bằng gỗ do bò kéo. Gần đó, hai chú bé đang tát nước vào ruộng với một dụng cụ thô sơ “gàu dai”. “Thật khó diễn tả được cảm xúc của tôi lúc đó, ngoại...
Đọc tiếp

Đọc bài văn:

Bác sĩ Clyde Ralph ở Nha Trang nhớ lại cảnh vật vào cuối một ngày làm việc, khi ông rời bệnh viện Nha Trang về nhà. Ông thấy một nông dân đang cày trên đồng với chiếc cày bằng gỗ do bò kéo. Gần đó, hai chú bé đang tát nước vào ruộng với một dụng cụ thô sơ “gàu dai”.

“Thật khó diễn tả được cảm xúc của tôi lúc đó, ngoại trừ sự thán phục và ngạc nhiên”, Ralph nói. “Thán phục những nụ cười tươi sáng, hạnh phúc của trẻ em Việt Nam”, John McBratney, một bác sĩ tình nguyện ở Quy Nhơn và Phan Rang chia sẻ. “Những người trẻ tuổi xuất hiện mỗi ngày từ những nơi có thể nói là điều kiện thô sơ nhất nhưng lại với nụ cười rất tươi”.

Bài văn 9 điểm của Đào Hoàng Anh.

Bên cạnh những nhận xét vẻ đẹp người Việt Nam thì có ý kiến cho rằng người Việt Nam có tuổi thơ kéo dài nhất thế giới, đó là một ý kiến gợi bao suy nghĩ, trăn trở trong mỗi chúng ta.

Không ai lớn lên mà không có tuổi thơ, dù là ngọt ngào hay cay đắng. Dù là xuất phát từ nhung lụa vương giả hay từ những thiệt thòi thiếu thốn thì nó vẫn là những kỷ niệm chẳng bao giờ có lại lần thứ hai trong cái vòng quay đầy ngắn ngủi của cuộc đời con người. Nên ta vẫn thường hay thảng thốt khi đã đi qua, khi biết rằng mọi thứ đã là quá khứ.

Vậy thì “tuổi thơ” là gì nhỉ? Phải chăng nó đã quá quen thuộc, quen thuộc đến nỗi khiến ta không thể đưa ra cái khái niệm rõ ràng? Chỉ biết nghĩ tới những kỷ niệm quá đỗi ngọt ngào và thân thương thuộc về khoảng thời gian đó?

Cô giáo Lê Thị Thanh Loan nhận xét: "Cách viết và suy nghĩ tiến bộ rất nhiều. Bài viết đã đúng hướng, đúng vấn đề và khá sắc sảo. Nhưng chú ý lấy ví dụ đặc sắc hơn"

Tuổi thơ là một khoảng thời gian khi ta còn nhỏ, còn non dại, chưa trưởng thành. Như vậy, nhận xét “Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới" là cách nói chỉ ra hạn chế của người Việt Nam sống vẫn còn quá hồn nhiên, vô tư, hay thích lệ thuộc quá nhiều vào gia đình và xã hội, cộng đồng. Họ không tự chủ trong việc trưởng thành và quyết định hướng đi cho cuộc đời mình.

Trong xã hội ngày nay, ta vẫn còn thấy người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới. Họ không chịu trưởng thành, non nớt và lệ thuộc quá nhiều vào gia đình, xã hội, cộng đồng. Họ luôn cho mình cái quyền được hưởng thụ, được sống một cuộc sống “trải đầy hoa hồng”. Họ luôn muốn người khác làm theo ý mình, ích kỷ, lười biếng, không phấn đấu nỗ lực hết mình.

Tuổi thơ có lẽ là quãng thời gian hạnh phúc nhất trong cuộc đời của con người, ta sẽ chẳng phải suy nghĩ về những lo âu, phiền muộn về cuộc đời, ta sẽ luôn được nhận những phần việc “nhẹ nhàng”, được ưu tiên, được nhường nhịn.

Nhưng câu hỏi khiến ta băn khoăn ở đây là: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai?”. Người Việt mình vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào gia đình, xã hội, cộng đồng và thực tế đã cho ta thấy rõ điều đó.

Trong kỳ thi trung học quốc gia vừa qua, có quá nhiều phụ huynh đã lo hộ con mình việc xét tuyển, trong khi việc đó đáng lẽ các thí sinh cũng có thể tự làm được.

Có những người con ở nhà phó mặc mọi việc cho ông bà, bố mẹ. Họ hồn nhiên hưởng thụ và không chịu tự lập, trưởng thành. Quần áo, cơm nước đều có bố mẹ lo toan. Khi ra ngoài xã hội, họ thụ động trước những công việc được giao phó. Họ không năng động và phát huy tính tự chủ của bản thân.

Vậy nguyên nhân nào khiến “tuổi thơ người Việt kéo dài nhất thế giới?”. Sự bao bọc quá mức của gia đình, xã hội và cộng đồng khiến những đứa trẻ “mãi không chịu lớn”. Họ vẫn muốn được che chở hoàn toàn, họ ngại phải va chạm với cuộc sống khó khăn ngoài kia. Có những bậc cha mẹ bao bọc con “quá đà”, không để con tự lập, không có những phương pháp dạy dỗ đúng đắn khiến suy nghĩ của con trẻ mãi mãi trở nên thụ động và bị lệ thuộc vào bố mẹ.

Các nước phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn còn giữ suy nghĩ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Những đứa con ngay từ khi sinh ra cứ thế mà nghe theo lời của bố mẹ. Bố mẹ bảo gì cũng nghe, cũng đồng ý, không một chút mảy may suy nghĩ, không có chí tiến thủ, cha mẹ bảo gì mình làm nấy, không bao giờ dám nói lên suy nghĩ hay ý kiến của mình vì sợ cha mẹ “mắng”, không có đến nổi một hoài bão, một ước mơ cho riêng mình.

Nhưng không phải người Việt Nam nào cũng “có tuổi thơ dài nhất thế giới”. Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khi còn trẻ tuổi đã ra đi tìm đường cứu nước. Bác sĩ trẻ Đặng Thùy Trâm đã hy sinh khi mới hai mươi tám tuổi trên chiến trường. Chị Võ Thị Sáu dù còn rất trẻ tuổi nhưng đã vô cùng dũng cảm, quyết hy sinh thân mình để thể hiện tình yêu với Tổ quốc, không hề sợ hãi hay nao núng trước mũi súng của quân thù: “Người con gái trẻ măng/ Giặc đem ra bãi bắn/ Đi giữa hai hàng lính/ Vẫn ung dung mỉm cười” (Võ Thị Sáu – Phan Thị Thanh Nhàn).

Bên cạnh những người Việt mãi không chịu lớn, vẫn còn những con người thậm chí đã “lớn trước tuổi”. Họ dũng cảm và gan dạ, có những hoài bão và ước mơ vô cùng khát khao và cháy bỏng, dám nghĩ dám làm, không hề nhụt chí trước gian khổ của cuộc đời. Và chính vì vậy, câu nói “người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới” không phải là lời nhận xét đúng hoàn toàn. Là một học sinh, tôi cảm thấy mình phải hoàn thiện bản thân mỗi ngày, trau dồi kiến thức và sống đúng với lứa tuổi của mình.

“Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới” không phải là câu nói toàn diện nhưng đã nói lên được một phần xã hội có những đứa trẻ “mãi không chịu lớn”, sống thụ động, lười nhác và chỉ biết lệ thuộc vào người khác.

13
18 tháng 12 2017

hay quá à chắc là hok sinh giỏi quá

18 tháng 4 2019

9 điểm lun ư ghê vậy