K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Đoạn trên không có biện pháp tu từ là ẩn dụ và hoán dụ. Mình sẽ chỉ ra lại biện pháp tu từ trong câu và phân tích cho bạn nhé :

- Biện pháp tu từ :

+ So sánh : đám mây xốp trắng như bông

+ Nhân hóa : Ngủ quên , nghe, giật mình

- Phân tích biện pháp tu từ :

Nhờ việc sử dụng BPTT nhân hóa và so sánh nhà thơ Vũ Duy Thông đã vẽ lên cho ta thấy một bức tranh đẹp mê hồn của dòng sông La. Nước sông La trong veo như ánh mắt nó trong đến nỗi ta có thể nhìn thấy cả bờ tre xanh in xuống mặt sông. đồng thời tác giả còn miêu tả cảnh vật xung quanh sông La một cách chân thực cho ta thấy được vẻ đẹp lung linh, sáng ngời của thiên nhiên nơi đây khiến cho biết bao người đã bị cuốn hút và mê hoặc.

12 tháng 7 2019

Trong đoạn trích trên ko có biện pháp ẩn dụ và hoán dụ mà chỉ có biện pháp so sánh và nhân hóa

*Nhân hóa : Đám mây- ngủ quên dưới đáy hồ

Con cá - đớp ngôi sao

Mây - thức

So sánh : Đám mây trắng như bông

Phân tích : với hai biện pháp trên tác giả đã lột tả vẻ đẹp của đám mây trắng và xốp như bông .Bên cạnh đó tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa sắc sảo và hợp lí. Biện pháp nhân hóa làm hình ảnh đám mây k là vô tri hay vô giác mà là mây hiện lên vs những hành động , tráng thái của con người . : NGỦ; NGHE; GIẬT MÌNH...

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a, Biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động

→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm nổi bật được sự chuyển động có nhịp, có linh hồn của sự vật thiên nhiên.

- Câu hỏi tu từ:

→ Tác dụng: câu văn hấp dẫn, giàu giá trị gợi hình gợi cảm.

b, Biện pháp tu từ: nhân hóa: con ong siêng năng

→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm cho hình ảnh của con ong trở nên sinh động như một con người đang làm việc chăm chỉ, cần mẫn

7 tháng 11 2016

Thứ nhất là cách ví von tiếng suối trong bài thơ côn sơn ca của Nguyễn Trãi. Nhà thơ ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai:

“Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

Tiếng suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai. Thật sự tiếng suối ấy nghe thật êm dịu như những tiếng đàn cầm. Trong Côn Sơn âm thanh ấy quả thật quá hay. Cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng đàn cầm. Có thể nói là âm thanh của tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy.

Còn tiếng suối trong thơ Bác lại được ví von như tiếng hát của người con gái từ nơi xa vọng vào:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

Tiếng suối kia được nhân hóa như tiếng hát của người con gái nào hát ở đằng xa. Người con gái ấy có giọng hát cao trong vút, tiếng suối ấy thật là làm cho êm dịu lòng người nơi đây. Bác đã sử dụng biện pháp so sánh để từ đó cho thấy âm thanh hay của tiếng suối kia. bác không đơn thuần tả dòng suối với tiếng kêu róc rách.

Điều đó cho thấy con người trở thành thước đo của cái hay cái đẹp đặc biệt là hình ảnh người con gái. Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mời gọi thật sự như một tiếng hát nỉ non trong chốn rừng sâu này.

Như thế qua đây ta thấy được hai nhà thơ hai cách ví von đã đem lại sự phong phú cho việc diễn tả âm thanh của tiếng suối. Cùng một tiếng suối mà có hai cách ví von. Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như những khúc nhạc hay.

 

14 tháng 11 2016

s mà dài z nek ?

 

16 tháng 11 2016

a , có bpháp tu từ :

- Đảo ngữ vòng tròn ' chưa ngủ ' . Tác dụng : để nhấn mạn nỗi lo nước , lo cho cách mạng của Bác Hồ

-b , Qua hai câu thơ ta thấy bác là một người yêu nước , luôn là người lo trước thiên hạ , vui sau thiên hạ .

 

17 tháng 12 2016

a-điệp ngữ vòng.tác dụng là nhằm nhấn mạnh nỗi niềm lo cho dân cho nước của Bác

b-Bác vừa là một thi sĩ vừa là một chiến sĩ.Tình yêu mà Bác dành cho quê hương đất nc con ng VN là vô bờ bền.Làm việc ở chiến khu Việt Bắc rất khổ cực(Sáng ra bờ suối tối vào hàn Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng) nhưng đêm đến Bác vẫn ko nghỉ ngơi mà dành t/gian lo cho nc cho dân

Câu 1: "và " 

Câu 2:  "như" - quan hệ so sánh.

Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".

Câu 4: "mà", "nhưng".

5 tháng 10 2016

1: và 

2: là , như 

3: nên

4: nhưng

chắc đúng đó

5 tháng 8 2019

mik cần gấp lắm các bạn nhanh lên nhé cám ơn

8 tháng 9 2020

em tham khảo tại link sau nhé :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/261523620335.html

a) Hình ảnh ẩn dụ "con cóc".

Hình ảnh này làm ta liên tưởng đến câu chuyện "ếch ngồi đáy giếng", là một câu chuyện để phê phán, lên án những con người có tính kiêu căng, ngạo mạn. Và hình ảnh này trong câu thơ cũng muốn nói đến những tầng lớp con người coi thường những sự vật, con người khác, luôn tự cao chính mình và coi mình là nhất, nếu bản thân là số hai thì không ai là số 1.

b) Hình ảnh ẩn dụ "thân cò"

Đây là một hình ảnh để chỉ người phụ nữ xưa. Bằng thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" chỉ sự vất vả, lên xuống, lận đận cho thấy được người phụ nữ thời xưa khổ sở, phải làm nhiều việc nhưng vẫn bị đối xử bất công, thiếu quyền bình đẳng.

1 tháng 9 2021

tham khảo:

a, Nằm nép bờ ao", Cóc là một sinh vật xoành xĩnh đến thảm hại ấy vậy mà nó lại lăm le muốn đớp sao trên trời! Một ước muốn thật táo tợn, không bình thường chút nào.a vẫn rút ra được một lời răn, đó là: không nên mơ tưởng, ước ... muốn điều vượt quá sức mình. ...' ..

CHỈ NHỮNG NGƯỜI MƠ TƯỞNG HÃO HUYỀN

b, ẩn dụ: cho người nông dân trong xã hộ xưa

4 tháng 8 2021

*Biện pháp tu từ: so sánh:từ như

*Tác dụng: Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp so sánh để nói rằng biển cho ta cá, cho ta ăn, nuôi lớn ta, như người mẹ, ôm ấp, vỗ về ta, từ lúc sinh thời đến lúc trưởng thành

 

28 tháng 3 2016

mọi người ơi giúp mình với cảm ơn nhiều

khocroi bí quá òi

 

29 tháng 3 2016

ai pjet ko chỉ vớiok