Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
* Các đô thị cổ đại hình thành và phát triển dựa trên cơ sở: điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư.
* Mối quan hệ giữa các đô thị với các nền văn minh cổ đại
- Sự ra đời của các đô thị đóng vai trò quan trọng đối với sự xuất hiện của các nền văn minh cổ đại:
+ Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại.
- Sự phát triển của các nền văn minh cũng có tác động ngược trở lại tới sự phát triển hoặc suy tàn của đô thị:
+ Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị.
+ Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
* Vai trò của giới thương nhân châu Âu:
- Thương nhân là những người nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính tại các đô thị.
- Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vợ tính chất khép kín của các lãnh địa; thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
- Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
- Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
* Các đô thị cổ đại hình thành và phát triển dựa trên cơ sở: điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư.
* Mối quan hệ giữa các đô thị với các nền văn minh cổ đại
- Sự ra đời của các đô thị đóng vai trò quan trọng đối với sự xuất hiện của các nền văn minh cổ đại:
+ Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại.
- Sự phát triển của các nền văn minh cũng có tác động ngược trở lại tới sự phát triển hoặc suy tàn của đô thị:
+ Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị.
+ Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
* Vai trò của giới thương nhân châu Âu:
- Thương nhân là những người nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính tại các đô thị.
- Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vợ tính chất khép kín của các lãnh địa; thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
- Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
- Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
tham khảo
- Những hoạt động của tầng lớp thương nhân thời trung đại ở Tây Âu.
+ Thương nhân liên kết với giới quý tộc quyền quý, lập nên hội đồng đô thị, họ trở thành những công dân hàng đầu của đô thị.
+ Thương nhân thường bỏ tiền ra xây dựng những công trình công cộng như nhà thờ, đài phun nước, thuê các hoạ sĩ trang hoàng phố xá, nhà cửa, bảo trợ cho các nhà văn hoá, khoa học có tư tưởng tiến bộ.
+ Thương nhân một số đô thị châu Âu còn tập hợp lại với nhau thành lập các hiệp hội buôn bán với mục đích bảo vệ tự do thương mại, thống nhất thị trường và an toàn cho các thương nhân buôn bán đường dài.
+ Tại nhiều nước, hàng năm thương nhân còn tổ chức các hội chợ để thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng và giữa các quốc gia.
- Tầng lớp thương nhân có vai trò quan trọng với sự phát triển của các đô thị châu Âu trung đại vì thương nhân giữ vai trò trung gian trong việc sản xuất và buôn bán hàng hoá và là nhân tố kết nối các chủ sản xuất, kết nối hoạt động thương mại giữa các khu vực, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị.
Điểm khác biệt về điều kiện địa lí – lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
Điểm khác biệt về điều kiện địa lí – lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
tham khảo
Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực thủ công nghiệp, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, và tách khỏi lãnh địa, (thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa) hàng hóa bán ra thị trường một cách tự do, thường tập trung ở nơi đông người, các ngã ba đường, bến sông để buôn, ...
tham khảo
- Vai trò của thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu trung đại
+ Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị đã phá vỡ kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Thành thị mang lại không khí tự do và nhu cầu mở mang tri thức cho mọi người, nhiều trường đại học được thành lập, như: Bô-lô-nha (ở Ý); O-xphớt (ở Anh)….
+ Nhiều thành thị là trung tâm kinh tế, văn hoá của Tây Âu như Luân Đôn của Anh, Pa-ri của Pháp…
+ Sự ra đời và phát triển của các thành thị đã góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
* Sự hình thành của các đô thị cổ đại ở phương Tây
- Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.
* Sự khác biệt giữa các đô thị cổ đại ở phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
(*) Bảng thông tin về điều kiện hình thành, phát triển của đô thị thời cổ - trung đại
| Đô thị cổ đại | Đô thị thời trung đại |
Điều kiện hình thành | - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư. | - Sự phục hồi của các đô thị cổ đại - Sản xuất phát triển, một số thợ thủ công tìm cách trốn khỏi lãnh địa đến những nơi đông dân cư để buôn bán |
Sự phát triển | - Dân cư tập trung đông đúc - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. | - Dân cư đông đúc (chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân). - Hình thành các phường hội, thương hội. - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. |
(*) Bảng thông tin về mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại.
Tác động từ sự phát triển của thành thị đối với các nền văn minh cổ đại | Tác động từ sự phát triển của các nền văn minh cổ đại đến thành thị |
- Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại. - Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại. | - Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị. - Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
|
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
- Điều kiện dẫn đến sự ra đời của các đô thị trung đại ở Tây Âu:
+ Thế kỉ XI, do sự phát triển của sản xuất, một số thợ thủ công đã tìm cách trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền để chuộc lại tự do. Họ tìm đến những nơi đông dân cư, gần nguồn nguyên liệu… để cùng nhau sản xuất, buôn bán. Từ đó hình thành các đô thị.
+ Một số đô thị do lãnh chúa, Giáo hội xây dựng hoặc được phục hồi từ những đô thị cổ đại.
- Điều kiện dẫn đến sự ra đời của các đô thị trung đại ở Tây Âu:
+ Thế kỉ XI, do sự phát triển của sản xuất, một số thợ thủ công đã tìm cách trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền để chuộc lại tự do. Họ tìm đến những nơi đông dân cư, gần nguồn nguyên liệu… để cùng nhau sản xuất, buôn bán. Từ đó hình thành các đô thị
+ Một số đô thị do lãnh chúa, Giáo hội xây dựng hoặc được phục hồi từ những đô thị cổ đại