Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
- Khí hậu:
+ Châu lục giá lạnh khắc nghiệt với nhiệt độ quanh năm dưới -10°C. (0,5 điểm)
+ Là nơi gió bão nhiều nhất thế giới. (0,5 điểm)
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. (0,5 điểm)
- Động thực vật: Thực vật không tồn tại còn động vật tương đối phong phú, có chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi,… (0,5 điểm)
- Khoáng sản: Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,... (0,5 điểm)
* Nguyên nhân châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới là do:
- Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam. (0,5 điểm)
- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh, lạnh nhất Trái Đất. Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h. (1 điểm)
THAM KHẢO:
12)
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới
14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16) Niu Ghi-nê
17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len
12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.
13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:
+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam
+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.
+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh
+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3
14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16. Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.
17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…
REFER
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
Câu 1:
Ý nghĩa:
– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
– Mở rộng thị trường nội địa.
3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
REFER
Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh, nhiệt độ các tháng đều dưới O độ C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có gió mạnh nhất thế giới.
Vì châu Nam Cực nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam nên thuộc đới lạnh.
Đặc điểm sinh vật Châu Nam Cực: Sinh vật có các đặc tính để thích nghi với khí hậu nơi đây như lớp lông dày, lớp mỡ dày, có tập tính di cư, bộ da không thấm nước, sống theo đàn…
Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống vì chúng có các đặc tính để sinh sống tại đới lạnh và có nguồn thức ăn dồi dào.
Tham khảo
Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh, nhiệt độ các tháng đều dưới O độ C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có gió mạnh nhất thế giới.
Vì châu Nam Cực nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam nên thuộc đới lạnh.
Đặc điểm sinh vật Châu Nam Cực: Sinh vật có các đặc tính để thích nghi với khí hậu nơi đây như lớp lông dày, lớp mỡ dày, có tập tính di cư, bộ da không thấm nước, sống theo đàn…
Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống vì chúng có các đặc tính để sinh sống tại đới lạnh và có nguồn thức ăn dồi dào
Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới
Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới vì: Vào năm 1967, các nhà khoa học Na Uy đã đo được nhiệt độ thấp nhất ở Nam cực là – 94,5oC. Băng: Gần như toàn bộ bề mặt lục địa bị băng bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ, thể tích băng ở đây lên tới trên 35 triệu km3.
1. Châu Nam Cực là hoang mạc lạnh do có lượng mưa rất thấp.
2. Là hoang mạc nhưng vẫn có những loài chim và ĐV sinh sống do: chúng sống ở ven biển và nguồn thức ăn chủ yếu từ cá biển.
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
còn nữa mà cô :)))
Tham khảo:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
-Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn
REFER
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.