Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Luận điểm | Lí lẽ | Bằng chứng |
1. Xung đột mang tính lịch sử | - Vũ Như Tô, nghệ sĩ tài trời đã ngoại tứ tuần mà chưa làm nên sự nghiệp, đứng trước ngã rẽ: hoặc là từ chối thiên chức hoặc là tự sát hoặc tuân lệnh và mượn tay Lê Tương Dực để thực hiện mộng lớn. - Quyền lợi của quần chúng nhân dân được tác giả bênh vực…để đạt đích. - Cái quyền sống của nhân dân bioj hi sinh không thương tiếc… | - Ông đòi vua cho mình…với nước ngoài. - Từ miệng Trịnh Duy Sản … của kịch Vũ Như Tô. |
2. Xung đột mang tính nhân loại | Nghệ sĩ mượn tay … đã khắc họa. |
|
Mâu thuẫn giữa nhân dân với bọn hôn quân bạo chúa cùng phe cánh của chúng được giải quyết triệt để theo quan niệm của nhân dân:
+ Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ – tự sát, đám cung nữ kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ
- Mâu thuẫn thứ hai quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần túy với lợi ích của nhân dân chưa được tác giả giải quyết triệt để:
+ Vũ Như Tô tới lúc chết cũng không nhận ra lỗi lầm của mình
+ Vũ Như Tô không đứng về phía hôn quân, nhưng lại muốn lợi dụng quyền uy, tiền bạc của hắn để thực hiện ước mơ của mình
- Những câu hỏi không có đáp án:
+ Vũ Như Tô có công hay tội, ông đúng hay người giết ông đúng
- Tác giả thể hiện tâm tư qua lời đề từ, cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm, điều này là cách lí giải hợp lí
Mâu thuẫn của vở kịch: nhân dân lầm than với hôn quân bạo chúa và bọn phe cánh, đã được giải quyết triệu để (Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, cung nữ bị bắt bớ)
Mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu với lợi ích thiết thực, với thực trạng đói khổ của nhân dân, mâu thuẫn này chưa được giải quyết triệt để.
+ Vũ Như Tô tới khi chết vẫn không nhận ra lỗi lầm của mình
+ Vũ Như Tô có tội hay có công, Vũ Như Tô đúng hay những người giết Vũ Như Tô đúng
+ Tác giả thể hiện sự băn khoăn qua lời đề từ, bởi tác giả cùng một bệnh với Đan Thiềm
Sống hay không sống – đó là vấn đề | Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
| |
Tình huống | Hăm-lét được báo mộng về cái chết của cha, chàng quyết định giả điên để tìm ra sự thật và báo thù cho cha. | Vua Lê Tương Dực lệnh Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài gây nên sự oán hận trong lòng dân. |
Nhân vật | Hăm-lét, Clo-đi-út, Ô-phê-li-a, Pô-lô-ni-út,… | Vũ Như Tô, Đan Thiềm, Nguyễn Hoàng,… |
Xung đột | Xung đột về mặt nội tâm của nhân vật Hăm-lét, đó là sự mâu thuẫn giữa việc đấu tranh để bảo vệ chính mình trước hiện thực xấu xa hay cứ sống chịu đựng, sống với lý tưởng nhân văn. | Nhân dân, những người thợ xây đài >< tầng lớp vua chúa phong kiến, Vũ Như Tô >< những người thợ phu phen bị bắt bớ, phu dịch để xây Cửu Trùng Đài. |
Thông điệp | Hãy giữ bản thân luôn tỉnh táo, sáng suốt để đưa ra những quyết định đúng đắn. Dù trước hoàn cảnh nào đi chăng nữa, dù bị vùi dập, dẫm đạp; con người vẫn phải giữ lấy lý trí và niềm tin của mình. | Thông điệp mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ thuật cao siêu và lợi ích của nhân dân. |
- Bi kịch trong lời độc thoại của Hăm-lét: Sự mâu thuẫn giữa việc đấu tranh để bảo vệ chính mình trước hiện thực xấu xa hay cứ sống chịu đựng, sống với lí tưởng nhân văn.
+ Khi nghĩ về hiện thực xấu xa của xã hội, Hăm-lét muốn “cầm vũ khí vùng lên” bằng kế hoạch chàng đã tính toán sẵn. → Hăm-lét hiện lên thật đáng thương, tâm hồn của thái tử chỉ toàn những đớn đau, bi quan mà đầy trăn trở. Đồng thời tác giả cũng ngầm phản ánh hiện thực đương thời, tình trạng trì trệ tù túng của thời trung cổ với cái bể khổ của tội ác hoành hành khiến trí tuệ cũng phải “phát điên”.
+ Nhận thấy kẻ thù và tay sai của hắn là một thế lực lớn, Hăm-lét đã có những suy xét, vận dụng trí thông minh thay vì công khai trực chiến. Chàng quyết định giả điên để tay chân của kẻ địch giảm sự hoài nghi → kế hoạch mang tính chiến thuật cao → Thái tử là một người thông minh, có đầu óc suy đoán hơn người → Thể hiện vào niềm tin vào công lý của tác giả.
- Theo em, trong xã hội hiện đại, xung đột này vẫn còn tồn tại. Bởi vì ngày nay, những hiện thực xấu xa với lí tưởng nhân văn vẫn còn mâu thuẫn gay gắt, chưa có cách giải quyết triệt để.
Bảng a. Những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1
Xung đột giữa các nhân vật | Hành động của Luy-dơ |
Luy-dơ từ nhà thờ trở về, ông Min-le không hài lòng khi biết Luy-dơ chưa thể quên Phéc-đi-năng. | Hồn nhiên bộc lộ nỗi nhớ và mong mỏi được gặp Phéc-đi-năng. |
Ông Min-le dùng tình cha con và lời lẽ thiết tha để thuyết phục Luy-dơ phải quên hẳn Phéc-đi-năng, tránh một kết cuộc không tốt. | Hồn nhiên bảo vệ tình yêu của mình với Phéc-đi-năng và cầu mong cha hiểu cho lòng mình; có lúc nàng đồng nhất tình yêu với những gì tốt đẹp nhất mà Chúa có thể ban tặng. |
Luy-dơ dần chìm đắm vào đời sống nội tâm. | Mỗi lúc một chìm sâu vào đời sống nội tâm với hình ảnh tiếng nói tưởng tượng. |
Bảng b. Những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2
Xung đột giữa các nhân vật | Hành động của Phéc-đi-năng |
Luy-dơ bị đau đớn, ngã ngất bởi sự nhục mạ của Van-te. | Phéc-đi-năng lao đến che chở cho Luy-dơ và tỏ rõ sự căm giận đối với cha mình. |
Luy-dơ và ông bà Min-le bị Tể tướng Van-te uy hiếp, nhục mạ, hô hào nhân viên pháp đình bắt trói, tống giam, treo lên giá nhục hình,… | Phéc-đi-năng kháng cự lệnh của Tể tướng, đâm bị thương nhân viên pháp đình; tuyên bố kháng cự đến cùng và làm mọi cách bảo vệ Luy-dơ; ba lần nêu câu hỏi vừa cầu xin vừa thách thức: “cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?”. |
Van-te vẫn “cương quyết không chuyển”. | Phéc-đi-năng tuyên bố sẽ dùng đến phương kế của loài ma quỷ: tố giác bí mật tội ác của Tể tướng cho cả thành phố biết. |
+ Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
+ Đưa ra các luận điểm, nêu lí lẽ và phân tích các bằng chứng từ tác phẩm để hỗ trợ cho lí lẽ.
+ …
- Xung đột giữa các bên:
+ Giữa triều đình Lê Tương Dực với phe khởi loạn.
+ Giữa nhân dân với hôn quân bạo chúa, giữa dân chúng – thợ xây đài với Vũ Như Tô.
+ Giữa thực tế đời sống và lí tưởng sáng tạo nghệ thuật của Vũ Như Tô.
+ Trong quan niệm về cách ứng xử giữa Đan Thiềm và Vũ Như Tô.
- Nhận xét chung:
+ Hồi V là cao trào hội tụ đủ xung đột giữa các phe, tập trung thành xung đột giữa 2 phe: triều đình và khởi loạn; giữa 2 quan niệm: cách ứng xử của Đan Thiềm và của Vũ Như Tô.
+ Xung đột giữa cái cao cả và thấp kém, thấp kém với thấp kém, cao cả và cao cả được thể hiện lồng ghép.
- Phéc-đi-năng (hiện thân cho cái cao cả) có những nét tính cách nổi bật như: có tình yêu mãnh liệt, chân thành; trọng danh dự; có ý chí đấu tranh; quyết liệt bảo vệ tình yêu và sự công bằng;...Những nét tính cách ấy được thể hiện qua việc Phéc-đi-năng cãi lại, thậm chí muốn cầm kiếm lên chiến đấu với cha để bảo vệ và cứu người chàng yêu. Tính cách của thiếu tá Phéc-đi-năng xung khắc mạnh mẽ với tính cách của tể tướng Phôn Van-te
- Tể tướng Phôn Van-te (hiện thân cho cái thấp kém), có thể chỉ ra một số nét tính cách như: có âm mưu đen tối, ích kỉ, đê hèn; hành động, nói năng ngang ngược, ngạo mạn; để đạt được mục đích riêng, sẵn sàng chà đạp, xúc phạm nhân cách của người khác,... tính cách của tể tướng Phôn Van-te xung khắc mạnh mẽ với tính cách của Phéc-đi-năng.
=> Nguyên nhân dẫn đến xung đột giữa hai nhân vật là người cha – Phôn Van-te ngăn cấm và châm biếm tình yêu của người con – Phéc-đi-năng.
Các phương tiện/ yêu tố
Đoạn trích a
Đoạn trích b
Phương tiện thể hiện
Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
Từ ngữ
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô (mâu thuẫn cơ bản, xung đột chính, Lê Tương Dực,…); không sử dụng từ ngữ và từ ngữ địa phương.
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô (xung đột bi kịch, tính lịch sử, tính nhân loại, Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô,…); không sử dụng từ ngữ và từ ngữ địa phương.
Câu
Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. Ví dụ: Thứ nhất, đó là….lầm than.
Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. Ví dụ: Tuy nhiên, đây không phải là….nhân loại.