Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu văn " Họ như con chim non đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ " là câu văn được trích từ văn bản Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh . Trong câu , " họ " ở đây tác giả chỉ những người học trò mới , những người giống như nhân vật " tôi " , hôm nay đều là ngày tựu trường đầu tiên của họ . Trong câu , tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh ( ngang bằng ) , hình ảnh " con chim non đứng bên bờ tổ " giúp người đọc hình dung được đây là những con chim còn non nớt , chưa trải qua sự đời , chưa rời xa vòng tay của bố mẹ , chưa từng vỗ cánh bay trên bầu trời . Ấy vậy mà khi nhìn quãng trời rộng lớn như vậy , thấy bao người khác đang vỗ cánh bay lượn , chú chim non cũng muốn được bay , nhưng chưa từng dang rộng cánh bay nên chú chim non rất sợ , ngập ngừng , lo lắng . " Họ " cũng vậy , " họ " mang tâm trạng háo hức , hồi hộp đến trường nhưng tâm trạng còn ngập ngừng , e sợ như những chú chim non . Câu còn mang hàm ý khác , truyền tải nội dung : Nhà trường sẽ giúp những chú chim non bay được đến bầu trời ước mơ .
Đoạn văn phân tích tác dụng so sánh :
Đoạn văn trên được trích trong văn bản :"Tôi đi học" của Thanh Tịnh . Ở đây tác giả đã khéo léo sử dụng phép tu từ so sánh. Hình ảnh chim con được dùng để diễn tả tâm trạng của " Tôi" và các cô cậu lần đầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ đc khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân trời kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy.Nhờ sử dụng tài tình phép tu từ so sánh đã làm cho đoạn văn thêm hay tăng tính gợi hình gợi cảm cho đoạn văn nói riêng và bài thơ nói chung. Qua đó ,ta cảm nhận đc tấm lòng mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô, bn bè của nhà văn. Ta thấy ngưỡng mộ trước tài năng của nhà văn. Đoạn văn trên là minh chứng sống cho điều đó
Biện pháp điệp từ : "buổi sáng mai"- "một sáng mai", "con đường"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu đạt cho đoạn văn gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Cho thấy những biến chuyển về tâm lý của nhân vật "tôi" một cách rõ nét trong ngày đầu tiên đi học.
+ Sự thay đổi về tâm lý của nhân vật "tôi" đã khiến mọi cảnh vật xung quanh đặc biệt hơn bao giờ hết.
BPTT điệp ngữ: buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
Tác dụng: làm nổi bật hơn quang cảnh ngày đầu tiên nhà văn được đi học, bước đến trường khi buổi sáng nhiều sương và có gió lạnh. Đồng thời câu văn trở nên hay hơn, tăng giá trị diễn đạt gợi hình gợi cảm. Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.
Tham khảo nha em:
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng'' chứ ''Chi Lăng'' là cái j z tr :)))
a,
Hình ảnh ẩn dụ
Ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
b,
- Biện pháp tu từ: Điệp từ "xanh"
- Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ
+ Thể hiện vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên
c,
Sử dụng hình ảnh nhân hóa "Đè lên" và câu hỏi tu từ "trong hồn người có ngọn sóng nào không?'. Tac dụng: khiến lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm. Bộc lộ sự âu lo trước thự trạng quê hương đang ngày một bị xâm lấn bởi biển cả, bởi con người thiếu đi sự bảo vệ, sự thức tỉnh. Gửi gắm một niềm hi vọng vào thế hệ con cháu dựng xây, bảo vệ quê hương.
BPTT so sánh: Họ như con chim con đứng trên bờ.
Tác dụng: tăng sức diễn đạt hình ảnh những cậu học trò ngày đầu đi học còn ngại vì lạ lẫm, e sợ với thế giới kì diệu mới mà trước đây mình chưa từng được biết. Đồng thời câu văn thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm xúc chân thật gây ấn tượng và hấp dẫn người đọc hơn.
Biện pháp so sánh "Họ như con chim con đứng bên bờ tô... ngập ngừng e sợ"
Tác dụng
- Tăng tính biểu đạt khiến câu văn gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy tâm trạng e ấp của những đứa trẻ trong ngày đầu tiên đi học
- Cảm xúc của những đứa trẻ như cảm xúc của chính nhân vật tôi ngại ngùng e ấp trên đường tới trường