Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ quả đầu đã nghe là biện pháp ngệ thuật nhân hóa
click mik nha :)) sau đó nhwos kb vs mik nhé :))
đó là biện pháp nhân hóa nha bạn
bạn học lớp mấy zậy
_ Khỏe như voi
_ Đen như mực
_ Nhanh như cắt
_ Ăn như mèo
_ Làm như mèo mửa
_ Uống như rồng leo
_ Trắng như mây
_ Chậm như rùa
_ Nhát như thỏ đế
_ Vui như tết
thể hiện sự oai phong lẫm liệt đã bị mất đi của 1 con sư tử vốn là chúa rừng xanh mà còn phải than vãn
- Lom khom: dáng vẻ cúi, thấp, bước đi dò dẫm.
- Lác đác: thưa
- Khúc khuỷu: địa hình không bằng phẳng
- Thăm thẳm: sâu, hẹp
- Heo hút: cao, nhỏ
Tôi thấy người ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!
Đêm ngày ngồi gốc cây đa đó
Xóm cũ ruộng xưa có nhớ chăng?
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. :
Nỗi nhung nhớ , yêu thương thầm lặng của người con đối với người mẹ . Cùng với cảm xúc , sự biết ơn giữa con cái với người mẹ , người sinh ra , nuôi nấng và chăm sóc mình .
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ...: Nhân hoá : Thời gian chạy qua tóc mẹ, tương phản :
Lưng mẹ cứ còng dần xuống ,Cho con ngày một thêm cao.
- Hiệu quả : Dùng các biện pháp tu từ nhằm nói lên những sự vất vả , mệt nhọc , sự hy sinh lớn lao của người mẹ rành cho đứa con và qua đó cũng nhấn mạnh sự biết ơn , yêu thương của đứa con dành cho người mẹ thương yêu
Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn từ 5 - 7 dòng)
Cái này thì bạn tự viết . Gợi ý , có thể bạn sẽ có ấn tượng về : lòng biết ơn của đứa con hoặc lời ru của ng mẹ ,....
*Mình chỉ có thể giúp bạn phần I thôi , phần II là TLV bạn phải tự viết theo cảm nhận , lời văn của mình !
em chỉ biết phân tích theo ý hiểu thôi nhé ! Là :
Có một cò đang bay trên trời , Ở dưới đất có một thằng siêu nhân đỏ thấy con cò tiện tay lấy đá ném gãy cánh con cò ( con cò lao xuống sông , chết ) , Rồi gần đó lại có một con bò , thấy siêu nhân đỏ liền chạy ra húc vào chân siêu nhân làm siêu nhân bị gãy , Bác nông dân thấy vậy tức quá bèn lấy con dao trên tay mình liền phi thẳng một phát là đứt gân con bò .( Câu chuyện đến đây là hết )
Đây chỉ là ý kiến riêng của em .
hok tốt !
cá lớn đớp cá bé , cá lớn hơn lại đớp cá lớn . Nội dung đoạn thơ trên gần giống như vậy . Đó là quy luật sinh tồn.Ngoài ra đoạn thơ còn mang tính hài hước , mua vui nhưng hơi phi thực tế
chỗ mưa động lại thì sửa cho mik là mưa đọng lại nhé ^_^
Hình ảnh “hố bom và khoảng trời” đã được đặt trong một sự so sánh mang tính đối xứng đầy ý nghĩa. “Hố bom” ở dưới đất thì sâu hoăm hoắm. “Khoảng trời” ở trên cao thì xanh mênh mông. “Hố bom” tượng trung cho bom đạn, cho tội ác của giặc, là tàn tích đau thương của chiến tranh. “Khoảng trời” tượng trưng cho sự bình yên, hiền hòa đôn hậu của dân tộc ViệtNam. Hình ảnh ẩn dụ đã ngầm nói lên một chân lý đất nước Việt Nam sẽ lấy sự hòa bình, lòng nhân hậu của tình người để san sẻ, bù đắp cho những đau thương, mất mát, những vết thương mà chiến tranh gây ra. Đó chính là sức sống mãnh liệt của dân tộc ta và vì thế, một lần nữa khẳng định cái chết cao đẹp của cô gái chính là một sự hóa thân vào Tổ quốc.
Em đã ra đi mang theo ‘khoảng trời đã nằm yên trong đất”. Nhưng chính hành động thiêng liêng của em đã làm cho nhà thơ cảm nhận như là sự hóa thân vào quê hương, đất nước trong sự vĩnh hằng của thiên nhiên, của cuộc sống.