Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái chỗ anh, em kia là tui ghi nhầm nha các bác, ko cần quan tâm đâu :v
Đoạn trích "Trong lòng mẹ " đã diễn tả thành công niềm vui sướng, hạnh phúc tột đọ của cậu bé khi được gặp và ngồi trong lòng mẹ. Đoạn trích mở ra trước mắt người đọc là số phận đáng thương của bé Hồng khi phải chịu cảnh gia đình ly tán, cùng với đó là sự khao khát có được tình yêu thương từ người mẹ của em. Hồng vốn là một đứa trẻ phải chịu nhiều bất hạnh . Em sinh ra là kết quả của một cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu . Sau khi bố em mất đi vì thuốc phiện, mẹ Hồng cũng bỏ đi tha hương cầu thực , để lại em một mình bơ vơ giữa dòng đời, sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và bà cô. Hàng ngày, bà cô luôn dùng những lời nói độc địa xỉa xói em. Bà ta gieo vào đầu Hồng sự căm ghét và thù oán mẹ. Thế nhưng, Hồng không bao giờ nghe theo. Em không để cho những rắp tâm tanh bẩn ấy của bà cô xâm phậm đến tình yêu thương mẹ cháy bỏng của mình.Bởi trong tiềm thức em , mẹ đã phải bỏ quê đi mưu sinh ở một nơi xa là đã khổ lắm rồi. Em thấu hiểu cho nỗi vất vả ấy của mẹ và thương mẹ nhiều hơn là ghét. Thế rồi, như thỏa niềm mong mỏi bấy lâu, ngày mẹ Hồng trở về cũng đã đến . Như một con chim non lần đầu được rời tổ, Hồng sung sướng vô cùng khi biết tin mẹ trở về. Nhìn thấy mẹ từ xa, em đã chạy ra đón đầy vui mừng, phấn khích rồi xà vào lòng mẹ như một đứa trẻ thơ mong ngóng mẹ về. Được ở trong vòng tay yêu thương của mẹ, được áp đầu vào bầu sữa nóng của mẹ, được bàn tay dịu êm của mẹ che chở, vỗ về là điều Hồng vô cùng thích thú. Em có cảm tưởng như những cảm giác đã bấy lâu mất đi nay lại mơn man khắp da thịt. Hơi ấm và tình thương của mẹ đã khỏa lấp đi sự thiếu vắng và trống trải tình mẹ bấy lâu nay của em. Tâm hồn ngây thơ , nhiều thương tổn của Hồng như được hồi sinh. Em được sống đúng với cảm xúc của chính mình và cảm thấy thật sự sung sướng và hạnh phúc vì tình mẫu tử cao đẹp của hai mẹ con.
Đoạn trích "Trong lòng mẹ " đã diễn tả thành công niềm vui sướng, hạnh phúc tột đọ của cậu bé khi được gặp và ngồi trong lòng mẹ. Đoạn trích mở ra trước mắt người đọc là số phận đáng thương của bé Hồng khi phải chịu cảnh gia đình ly tán, cùng với đó là sự khao khát có được tình yêu thương từ người mẹ của em. Hồng vốn là một đứa trẻ phải chịu nhiều bất hạnh . Em sinh ra là kết quả của một cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu . Sau khi bố em mất đi vì thuốc phiện, mẹ Hồng cũng bỏ đi tha hương cầu thực , để lại em một mình bơ vơ giữa dòng đời, sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và bà cô. Hàng ngày, bà cô luôn dùng những lời nói độc địa xỉa xói em. Bà ta gieo vào đầu Hồng sự căm ghét và thù oán mẹ. Thế nhưng, Hồng không bao giờ nghe theo. Em không để cho những rắp tâm tanh bẩn ấy của bà cô xâm phậm đến tình yêu thương mẹ cháy bỏng của mình.Bởi trong tiềm thức em , mẹ đã phải bỏ quê đi mưu sinh ở một nơi xa là đã khổ lắm rồi. Em thấu hiểu cho nỗi vất vả ấy của mẹ và thương mẹ nhiều hơn là ghét. Thế rồi, như thỏa niềm mong mỏi bấy lâu, ngày mẹ Hồng trở về cũng đã đến . Như một con chim non lần đầu được rời tổ, Hồng sung sướng vô cùng khi biết tin mẹ trở về. Nhìn thấy mẹ từ xa, em đã chạy ra đón đầy vui mừng, phấn khích rồi xà vào lòng mẹ như một đứa trẻ thơ mong ngóng mẹ về. Được ở trong vòng tay yêu thương của mẹ, được áp đầu vào bầu sữa nóng của mẹ, được bàn tay dịu êm của mẹ che chở, vỗ về là điều Hồng vô cùng thích thú. Em có cảm tưởng như những cảm giác đã bấy lâu mất đi nay lại mơn man khắp da thịt. Hơi ấm và tình thương của mẹ đã khỏa lấp đi sự thiếu vắng và trống trải tình mẹ bấy lâu nay của em. Tâm hồn ngây thơ , nhiều thương tổn của Hồng như được hồi sinh. Em được sống đúng với cảm xúc của chính mình và cảm thấy thật sự sung sướng và hạnh phúc vì tình mẫu tử cao đẹp của hai mẹ con.
a) - Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T cùa dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên. Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
Cái hồi nãy em gửi sai rồi chị, cái này đúng ạ:
a. Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3 b. Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2).
b. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).
Vào dây bạn nhé
http://www.kenhvan.com/phan-h-bai-tho-vao-nha-nguc-quang-dong-cam-tac-cua-phan-boi-chau/
Phan Bội Châu là một nhà yêu nước , nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong 25 năm đầu thế kỉ XX . Phan Bội Châu cũng là một nhà văn , nhà thơ lớn , có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ . Các tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại , đều thể hiện lòng yêu nước , thương dân tha thiết , khát vọng độc lập tự do và ý chí chiến đấu kiên cường , bền bỉ .
" Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " là một bài thơ chữ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục Trung Thư viết bằng chữ Hán sáng tác năm 1914 , khi Phan Bội Châu bị bắt giam .
Bài thơ được viết theo thể Thất ngôn bát cú Đường luật . Được chia làm bốn phần : đề , thực , luận , kết .
Hai câu đã thể hiện ngay khẩu khí của bậc anh hùng :
" Vẫn là hào kiệt , vẫn phong lưu ,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù . "
Nhân vật trữ tình đã hiện ra với 1 phong thái đường hoàng , tự tin đến mức ngang tàng , ngạo mạn . Giọng đùa vui , làm tan đi cảm giác của ngườig tù , chỉ thấy một tư thế kiêu ngạo , xem thường nguy hiểm . " Hào kiệt " là người có tài năng , chí khí hơn người bình thường . " Phong lưu " là dáng vẻ lịch sự , trang nhã , biểu lộ một phong thái ung dung , thanh thản . Họ rơi vào cảnh tù ngục mà như người chủ động nghỉ chân ở nơi đất khách xa lạ , trên trặng đường bôn ba sóng gió .
" Đã khách không nhà trong bốn biển ,
Lại người có tội giữa năm châu . "
Hai câu thực đã nói lên cảnh ngộ của một chiến sĩ cách mạng trong cảnh nước mất nhà tan . Phan Bội Châu đã tự nghiệm về thân thế của chính bản thân ông . Một cuộc đời đày sóng gió . Phan Bội Châu từng phiêu bạt khắp nơi . Trên hành trình lưu lạc ấy , ông đã phải trải qua biết bao đắng cay cực khổ vì muốn tìm đường cứu nước , vì yêu nước thương dân mà người chiến sĩ bị xem như một tù nhân bị truy nã khắp nơi . Phiêu bạt giữa nơi đất khách quê xa lạ .
" Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù . "
" Bủa tay ôm chặt " , " mở miệng cười tan " đã nói lên một tư thế hào hùng , một quyết tâm sắt đá , không có gì lay chuyển được . Sẵn sàng xả thân vì một lý tưởng cách mạng cao cả , cứu nước giúp đời . Nghệ thuật đối làm cho giọng thơ thêm đĩnh đạc , hào hùng với lối nói khoa trương , hào sảng , thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt , một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời , ngạo nghễ cười trước mọi thủ đoạn tàn bạo của kẻ thù . Đó là sự kết tinh cao độ , cảm xúc lãng mạng , hào hùng . Hình ảnh kì vĩ với các động từ gợi tả " ôm chặt , cười tan " đã dựng lên một người anh hùng hào kiệt trong cảnh tù đầy nguy hiểm nhưng vẫn lạc quan , bất khuất .
Bản lĩnh và tư thế khác người của bậc anh hùng yêu nước đã được khẳng định dứt khoát trong hai câu thơ :
" Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp ,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu . "
Hai câu kết đã khẳng định một niềm tin mạnh mẽ , biểu lộ khí phách hiên ngang , ý chí sắt đá . Tin tưởng vào bản thân : còn sống là còn chiến đấu đến cùng cho lí tưởng vì sự nghiệp chính nghĩa , không sợ bất cứ nguy hiểm nào . Điệp từ " còn " làm tăng thêm sắc thái mạnh mẽ , dứt khoát , tăng ý khẳng định cho lời thơ như một lời thề sắt đá không thay đổi .
Bài thơ toát lên một tinh thần bất khuất , một tư thế vững vàng của bậc trượng phu trong cơn sóng gió . Truyền thống yêu nước , thương dân của dân tộc đang tiếp tục mạch chảy trong tâm huyết của chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu .
Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ , " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp , phong thái ung dung , đường hoàng và khí phách kiên cường của người chiến sĩ vĩ đại giàu lòng yêu thương dân , hiên ngang , bất khuất , lạc quan vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ cách mạng yêu nước Phan Bội Châu .
Câu chuyện nhỏ trên gợi cho em suy nghĩ là : Cần phải biết vượt qua những khó khăn, thử thách khắc nghiệt trong cuộc đời, đồng thời phải biết nắm bắt và tận dụng cơ hội để đạt đến đích.
( Chúc bạn học tốt )