Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các xu thế mới của thế giới sau Chiến tranh lạnh :
- Một là xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
- Hai là sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm
- Ba là từ sau chiến tranh lạnh dưới tác động của cuộc cách mạng KHKT, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
- Bốn là tuy hòa bình thế giới được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi,…)
=> Tuy nhiên xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI
Phân tích các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”?
- Trật tự TG 2 cực tan rã. Hình thành trật tự đa cực : Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc....
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm bá chủ TG, nhưng không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Các quốc gia đều tập trung vào phát triển Kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
- Hòa bình trên thế giới được củng cố, nhưng nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài: Ở bán đảo Ban căng, một số nước châu Phi và Trung Á., nạn khủng bố...
Tham khảo
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.
2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế…
3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.
4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.
* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:
- Thời cơ:
+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.
+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
- Thách thức:
+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.
+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.
+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….
+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
Sau chiến lạnh, thế giới phát triển theo các xu thế chính sau đây:
1- Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực.
2- Sự điều chỉnh quan hệ giữa các cường quốc theo hướng thỏa hiệp, hòa hoãn
3- Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế
4- Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới, nhưng không thực hiện được.
5- Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á).
Đáp án cần chọn là: C
Sau chiến lạnh, thế giới phát triển theo các xu thế chính sau đây:
1- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
2- Thế giới tiến tới xác lập một trật tự đa cực, nhiều trung tâm
3- Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
4- Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á).
Đáp án cần chọn là: C
Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh đặt ra cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới nhiều thách thức:
- Vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia
- Nguy cơ bị tụt hậu nếu không nắm bắt được cơ hội
- Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập bị hòa tan
- Vấn đề phải giải quyết hài hòa quan hệ giữa các nước lớn trong quan hệ quốc tế
Đáp án cần chọn là: D
*Tham khảo:
- Sau chiến tranh lạnh, thế giới chứng kiến sự gia tăng của các xung đột khu vực, sự cạnh tranh về quyền lực và tài nguyên, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu, cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và sự biến đổi khí hậu.
- Các xu hướng phát triển của thế giới hiện nay là sự đa dạng hóa về quyền lực, tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển bền vững và chuyển đổi số.
Các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.