Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-câu tục ngữ : ” Lá lành đùm lá rách” nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.
-" 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" ý nhằm chỉ sự đồng cảm yêu thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khó khăn, họ luôn có nhau.
-" Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"
ông cha ta viết câu ca dao này muốn khuyên nhủ chúng ta: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc.
" Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 dàn"
Mượn "bầu" với"bí" là 1 loại cây khác nhau nhưng cùng sống nơi hoản cảnh leo dàn, cha ông ta ngụ ý khuyên nhủ con người ra dù không là anh em, dây mơ dễ má, dù không cùng máu mủ ruột thịt nhưng phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh vì chúng ta cùng chung máu đỏ da vàng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
- Là lành đùm là rách có ý nghĩa nhân hậu.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nói lên sự lo lắng liên hệ đến tính đoàn kết.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong nước phải thương nhau cùng.
-> Ý nghĩa: Lòng yêu thương con người
Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
D. Góp gió thành bão.
Câu 2 : Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 3 : Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 4 : Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 5 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ:
A. Đồng cam cộng khổ.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
D. Ăn ngay nói thẳng.
Câu 6 : Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 7 : Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.
Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
D. Góp gió thành bão.
Câu 2 : Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 3 : Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người xa lánh.
Câu 4 : Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 5 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ:
A. Đồng cam cộng khổ.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
D. Ăn ngay nói thẳng.
Câu 6 : Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 7 : Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.
Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về điều gì? *
Tôn sư trọng đạo.
Tinh thần yêu nước.
Yêu thương con người.
Đức tính tiết kiệm.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
+ Nghĩa đen: thấy sóng to đến mấy cũng ko được buông tay chèo mà bỏ cuộc.
+ Nghĩa bóng: trong cuộc sống, gặp khó khăn ko nên chùn bước mà phải tự đứng dậy, đối đầu với sóng gió của cuộc đời.