Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ở
A. giữa đới nóng và đới lạnh. C. giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
B. trên đới lạnh và dưới đới nóng. D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu Bắc.
Câu 2. Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm. C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
B. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới hải dương.
Câu 3. Môi trường vùng núi được phân bố ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Á. B. Châu Âu.
C. Châu Phi. D. Tất cả các châu lục trên thế giới.
Câu 4. Dãy núi cao nhất thế giới được phân bố ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Á. B. Châu Âu.
C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương.
Câu 5. Lục địa nào sau đây có 02 châu lục?
A. Lục địa Á – Âu. B. Lục địa Phi.
C. Lục địa Bắc Mĩ. D. Lục địa Nam Mĩ.
Châu Phi phía đông giáp với địa trung hải, phía tây giáp với đại tây dương, phía đông bắc giáp với biển đỏ, phía đông nam giáp với ấn độ dương.
châu phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ
a.nằm ở bán cầu bắc
b. // // nam
c.nằm giọc theo đường xích đạo
d.nằm giừa chí tuyến bắc và nam
e.nằm ở bán cầu tây
mình cũng k biết là đúng hay sai nữa
- Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ:
d. nằm giữa chí tuyến bắc và nam
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây dương
- Địa hình chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Dòng biển nóng:
+ Dòng biển Ghi- nê
+ Dòng biển mũi kim
+ Dòng biển Mô- dăm- bich
- Dòng biển lạnh:
+ Dòng biển Xô- ma- li
+ Dòng biển Ben- ghê- la
+ Dòng biển Ca- la- ha- ri
- Ảnh hưởng:
+ Dòng biển nóng: làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.
+ Dòng biển lạnh: làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.
chúc bạn học tốt
câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
- Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
- ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
1) đô thị trên 5 triệu dân là Cai-rô và La-gốt.
2) - Khí hậu Nam Phi ẩm , ấm, dịu hơn khí hậu Bắc Phi vì:
+ Lãnh thổ Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi.
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào.
Có hai đô thị trên 5 triệu dân ở châu Phi là Cai-rô (Ai Cập) và La-gôt (Ni-giê-ri-a).
Nguyễn Trần Bích Châu | |
Thứ 3, ngày 31/01/2017 21:05:10 | |
Chat Online |
+ Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm.
- Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
C