K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

\(200cm=2m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot5=50000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(5-2\right)=30000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 11 2021

a)Áp suất do nước tác dụng lên một vị trí của chân đập là:

                 p1=d.h=10000.5=50000 (N/m²)

b)Áp suất do nước tác dụng lên một vị trí cách chân đập 200cm là:

                 p2=d.h2=10000.3=30000 (N/m²)

25 tháng 12 2020

phần b thiếu đề ; làm hộ phần a nhé :

Áp suất do nước tác dụng lên đáy thùng là :

p=d.h=10000.1,5=15000 (Pa)

17 tháng 11 2017

Khoản cách ừ mặt nước đến của van là :

\(140-\left(20+30\right)=90\left(cm\right)\)( Ở đây là lấy khoảng cách từ đáy -> mặt đập trừ khoảng cách tự mặt nước và cửa van đến đáy hồ

Áp suất nước tác dụng lên cửa van:

\(p=d.h=10000.90=900000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất tác dụng lên cửa van là 900000Pa

17 tháng 11 2017

Bài làm

Ta có: chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 140m, khoảng cách từ mặt đập đến mặt nước là 20m, suy ra chiều cao của nước trong đập là: 140 - 20 = 120(m).

Cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy hồ 30m, suy ra khoảng cách từ của van đến mặt thoáng của nước là: 120 - 30 = 90(m).

Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là:

p = d.h = 10000.90 = 90.103(Pa).

18 tháng 11 2017

Tóm tắt :

h1 = 140m

h2 = 20m

h3 = 30m

dn = 10000N/m3

p=...?

Bài làm :

Khoảng cách từ mặt nước đến cửa van là:

140- (20 + 30) = 90(m)

Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là :

p = d.h = 10000 . 90 = 900000(N/m2)

Vậy áp suất tác dụng lên cửa van là 900000N/m2

6 tháng 12 2021

Bài 2:

\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)

Bài 3:

\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)

\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)

6 tháng 12 2021

bạn làm hộ tớ câu vừa đăng

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W? a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km...
Đọc tiếp

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?

 

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

 

b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?

 

 

 

1

a)Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot60\cdot0,06\cdot1000=36\cdot10^6J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36\cdot10^6}{1}=36\cdot10^6W\)

b)Nế sử dụng 60% thì công thực hiện là:

\(A'=60\%A=60\%\cdot36\cdot10^6=216\cdot10^5J\)

Số đèn thắp đc:

\(N=\dfrac{216\cdot10^5}{60}=360000bóng\)

2 tháng 3 2022

a. Trọng lượng của nước là 1 m3 : P = 10000 N

Trong thời gian 1 giây có 60 m3 nước rơi từ h = 60 m

Công của dòng nước là

\(A=60.10000.60=36000000\left(J\right)\)

Công suất của dòng nước là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000000}{1}=36000000\left(W\right)\)

 

2 tháng 3 2022

bài này hình như sai rồi hay sao ý ạ 

27 tháng 12 2016

1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).

2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.

Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :

F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).

3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :

p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).

Áp suất nước tác dụng lên điểm A:

p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).