K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

câu 1 

bài thơ trên được viết theo thể thơ 7 chữ ( lục bát mình cx kho nhớ )

tác giả HỒ XUÂN HƯƠNG 

Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.”(Ngữ văn 7, Tập 1)Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp...
Đọc tiếp

Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”

(Ngữ văn 7, Tập 1)

Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ em vừa tìm được?

Câu 3 (1,0 điểm). Trong thời gian phong tỏa do dịch bênh Covid -19, tình trạng xâm phạm, bạo hành phụ nữ, trẻ em tăng lên. Vậy em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em ?

Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi (câu 4)

“Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân Chùi rồi lại vứt ra sân Gọi người hàng xóm có chân thì chùi”

(Ca dao)

Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết biện pháp tu từ và nội dung của bài ca dao trên?

0
PHẦN I: ( 6.0 ĐIỂM): Văn-Tiếng Việt:Đọc nhữngcâu thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”.Câu 1.Những câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?(1,0 điểm).Câu 2.Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cũng viết theo thể...
Đọc tiếp

PHẦN I: ( 6.0 ĐIỂM): Văn-Tiếng Việt:Đọc nhữngcâu thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”.Câu 1.Những câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?(1,0 điểm).Câu 2.Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cũng viết theo thể thơđó.(1,0 điểm).Câu 3.Chỉ ra và nêu ý nghĩa của cặp quan hệ từ có trong bàithơ trên.Qua bài thơ, tác giảđã thể hiện thái độ gì đối vớingườiphụ nữ trong xã hội phong kiến? (2,5 điểm)Câu 4.Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một từ láy. Gạch chân từ láy đó (1,5 điểm)PHẦN II: ( 4 ĐIỂM): Tập làm văn: Phát biểu cảm nghĩ về một loài cây em yêu.

0
15 tháng 11 2021

a) Có trong SGK hết nha bạn !

b) Bài thơ nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ thời xưa.

c) Vừa, với, mặc dầu, mà

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

Văn bản: Bánh trôi nước.

tác giả CỦA BÀI THƠ TRÊN LÀ HỒ XUÂN HƯƠNG

Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

2 quan hệ từ trong bài thơ trên là: lại,vừa,vẫn,với.

ý nghĩa:

"Bánh trôi nước" là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. Đồng thời bài thơ cũng là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.

 

I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.”(Ngữ văn 7, Tập 1)Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)

Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”

(Ngữ văn 7, Tập 1)

Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ em vừa tìm được?

Câu 3 (1,0 điểm). Trong thời gian phong tỏa do dịch bênh Covid -19, tình trạng xâm phạm, bạo hành phụ nữ, trẻ em tăng lên. Vậy em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em ?

Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi (câu 4)

“Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân Chùi rồi lại vứt ra sân Gọi người hàng xóm có chân thì chùi”

(Ca dao)

Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết biện pháp tu từ và nội dung của bài ca dao trên?

0
16 tháng 11 2017

Câu 1:              

a) Biểu cảm

b) vừa...vừa, với, mặc dầu, vẫn

c) ẩn dụ

d) Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước bài thơ nói về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Câu 2: 

" Bánh trôi nước" là bài thơ tiêu biểu của nữ thi sĩ  Hồ Xuân Hương.Qua hình ảnh cái bánh trôi nước, tác giả đã tả người phụ nữ Việt Nam xưa. Họ có ngoại hình xinh đẹp, trắng trẻo cùng với phẩm chất chung thủy, trong trắng, son sắt, nhưng họ lại phải chịu số phận đầy éo le, đau khổ, oan trái, chìm nổi, không tự quyết định được số phận của mình.

19 tháng 12 2017
a) phương thức biểu đạt: tự sự miêu tả biểu b)quan hệ từ: vừa... vừa, với, mặc dầu, c) biện pháp tu từ: sử dụng thành ngữ, ẩn d) thông qua việc miêu tả hình dáng của chiếc bánh trôi Hồ Xuân Hương đã ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng dịu dàng của người phụ nữ ngày xưa, đồng thời ca ngợi phẩm chất trong trắng son sắt của người phụ nữ ngày xưa
Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?Câu 02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?Câu 03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?

Câu 02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?

Câu 03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà thơ được bộc lộ trong bài thơ?

Câu 04:Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là gì ?

Câu 05:Nhà thơ mở đầu bằng một cụm từ rất quen thuộc “Thân em”. Mô tuýp ấy em đã từng bắt gặp ở đâu ? Cách vào đề như vậy gợi em liên tưởng tới ai ?

Câu 06:Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các quan hệ từ có trong hai câu thơ:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Câu 07:Theo tác giả, thân phận người phụ nữ “Bảy nổi ba chìm” , “mặc dầu tay kẻ nặn” nhưng vẫn “giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” đó là gì ?

Câu 08:Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa, Quan hệ từ( gạch chân chỉ rõ).

Câu 09:Bài thơ trên được hiểu theo mấy lớp, là những lớp nghĩa nào?

0
30 tháng 6 2018

Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà.


Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. 

Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ. 

Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. 

Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương

30 tháng 6 2018

trả lời :

 Quan hệ từ "mặc dầu", mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.

- Công dụng: tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.