Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên là: Phép nối tổ hợp từ "Bởi thế"
2. Em đồng ý với ý kiến của tác giả Phạm Lữ Ân bởi vì:
- Mỗi chúng ta sinh ra là một bản thể với những tiềm năng ẩn giấu khác biệt với phần còn lại của thế giới nên ta sẽ không thể là bản sao của một ai nếu mỗi người phát triển tiềm năng đúng hướng và phù hợp với bản thân.
- Ta sẽ không bao giờ là bản sao của ai 100% khi mỗi ngày ta nỗ lực và cố gắng hoàn thiện bản thân phù hợp với điểm mạnh mình có. Từ đó tạo nên một màu sắc độc đáo không bị lẫn với bất cứ ai.
1. Nghị luận
2. sự độc đáo, đặc biệt của bản thân
3.BPTT nói quá: Nhấn mạnh giúp người đọc hiểu rõ hơn giá trị bản thân
4. trân trọng bản thân
5. Ko, đó là biểu hiện của người thik làm màu. Sự đặc biệt, độc đáo thể hiện ở tính cách chứ ko ở hình dáng, điều các bạn cho là độc đáo ấy chỉ thể hiện bên ngoài chứ ko ở bên trong, nó ko cho thấy sự đặc biệt ở đâu mà chỉ biểu thị bản thân là người thik làm màu. Tất cả đều thể hiện ở trong hành động. Muốn thể hiện sự đặc biệt, độc đáo của mình thì thể hiện ở hành động chứ ko phải ở sự thay đổi bề ngoài, có như vậy mới là Đặc biệt- độc đáo
a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.
a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".
Tác giả: Ngô gia văn phái
b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ.
Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.