K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Phần ngực- đầu có chức năng: 

Định hướng phát hiện mồi, giữ và xử lý mồi; bắt mồi và vò

27 tháng 12 2020

cảm ơn bạn ạ :)

 

 

 

15 tháng 1 2022

TK

 

Tôm sông

+Phần đầu ngực:

-Mắt kép, hai đôi râu

-Chân hàm

-Chân ngực

+Phần bụng

-Chân bụng

-Tấm lái

Nhện

+Phần đầu -ngực

-Đôi kìm có tuyến độc

-Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông)

-4 đôi chân bò

+Phần bụng

-Đôi khe thở

-Lỗ sinh dục

-Núm tuyến tơ

Nghành châu chấu

+Cơ thể gồm ba phần

-Đầu:râu, mắt kép, cơ quan miệng

-Ngực:3 đôi chân, 2 đôi cánh

-Bụng:có lỗ thở

15 tháng 1 2022

Chanh Xanh  có hiểu đề ko vậy bn, trc khi cop phải hiểu đề chứ.

Chọn D

16 tháng 1 2022

Sao mik chọn D  nó ghi sai vậy? 

15 tháng 1 2022

Tôm sông

+Phần đầu ngực:

-Mắt kép, hai đôi râu

-Chân hàm

-Chân ngực

+Phần bụng

-Chân bụng

-Tấm lái

Nhện

+Phần đầu -ngực

-Đôi kìm có tuyến độc

-Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông)

-4 đôi chân bò

+Phần bụng

-Đôi khe thở

-Lỗ sinh dục

-Núm tuyến tơ

Nghành châu chấu

+Cơ thể gồm ba phần

-Đầu:râu, mắt kép, cơ quan miệng

-Ngực:3 đôi chân, 2 đôi cánh

-Bụng:có lỗ thở

7 tháng 11 2016

Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm là:

+ Định hướng phất hiện mồi .

+ Giữ và xử lí mồi

+ Bắt mồi vad bò

 

Chức năng chính của phần bụng tôm là:

+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng

+ Lái , giúp tôm nhảy

11 tháng 11 2016

Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm là :

+ Định hướng phát hiện mồi .

+ Giữ và xử lí mồi .

+ Bắt mồi và bò .

Chức năng chính của phần bụng tôm là :

+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng .

+ Lái , giúp tôm nhảy .

8 tháng 11 2016

Phần ngực- đầu: Định hướng phát hiện mồi,giữ và xử lý mồi;bắt mồi và vò

Phần bụng:Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng;lái và giúp tôm nhảy

15 tháng 11 2016

1. Mắt kép và hai đôi râu: định hướng và phát hiện con mồi

Các chân hàm: giữu và xử lí con mồi

Các chân ngực: bắt mồi và bò :)))

2. Chân bụng: bơi, giữu thăng bằng, ôm trứng

Tấm lái: bơi giật lùi

 

1 tháng 1 2022

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

25 tháng 12 2016

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

26 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều ngaingung

Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.B. Phần đầu - ngực và phần bụng.C. Phần đầu và phần đuôi.D. Phần đầu, phần ngực và phần bụngCâu 22:  Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.C. Tôm , mực, mọt ẩm.D. Mực, trai, ốc sên.Câu 23:  Ở nhện, bộ...
Đọc tiếp

Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?

A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.

B. Phần đầu - ngực và phần bụng.

C. Phần đầu và phần đuôi.

D. Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Câu 22:  Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.

B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.

C. Tôm , mực, mọt ẩm.

D. Mực, trai, ốc sên.

Câu 23:  Ở nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác

C. Núm tuyến tơ

D. Các đôi chân bò

Câu 24: Phần nào ở bụng nhện có nhiệm vụ tiết ra tơ?

A. Đôi chân xúc giác

B. Núm tuyến tơ

C. Đôi kìm có tuyến độc

D. Các đôi chân bò.

Câu 25: Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối, nhờ đặc điểm cấu tạo nào mà tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?

A. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển.

B. Mắt kép giúp tôm nhìn rõ hơn.

C. Đôi càng rất phát triển.

D. Tôm  có 4 đôi chân ngực.

1
14 tháng 12 2021

B

A

D

B

A