Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt qua tính chất :
- Vò vải và đốt vải:
+ Vải khi vò có độ nhàu nhiều
+tro bóp dễ tan
=> Vải sợi thiên nhiên
+ Vải vò có độ nhàu ít
+ Vải đốt tro bóp dễ tan
=> Vải sợi tổng hợp
+ Vải vò ít nhàu
+ Tro bóp dễ tan
tham khảo:
=> Vải sợi thiên nhiên
+ Vải vò có độ nhàu ít
+ Vải đốt tro bóp dễ tan
=> Vải sợi tổng hợp
+ Vải vò ít nhàu
+ Tro bóp dễ tan
vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông(cotton),sợi tơ tằm,sợi len,..trong đó vải sợi bông,vải tơ tằm có độ hút ẩm cao,mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu.Vải len có khả năng giữ nhiệt tốt
vải sợ tổng hợp được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ than đá,dầu mỏ,...như sợi nylon,sợi polyester,... loại vải này bền,đẹp,giặt nhanh khô,không bị nhàu nhưng có độ hút ẩm thấp,mặc không thoáng mát
các loại vải dùng trong may mặc là
A. vải thiên nhiên , vải nhân tạo
B. vải thiên nhiên , vải sợi hóa học , vải sợi pha
C. vải thiên nhiên , vải tơ tằm , vải nhân tạo , vải tổng hợp
D. vải sợi hóa học vải tổng hợp
Để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học ta có thể đốt hai mẫu vải. Vải sợi thiên nhiên có tro bóp dễ tan, còn vải sợi hóa học có tro vón cục, bóp không tan.
Sợi thiên nhiên: Mặc thoáng mát, dễ bị nhàu, giặt lâu khô, tro bóp dễ tan
+ Sợi tổng hợp: Mặc không thoáng mát, không bị nhàu, giặt mau khô, tro bóp không tan.
vẹ mình câu này luôn
khi sử dụng đồ dùng điện an toàn đối với đồ dùng điện ta cần làm thế nào ?
Vải sợi tự nhiên: là loại vải có sẵn trong tự nhiên mà con người đã biết khai thác từ thời xa xưa. Vải sợi tự nhiên được dệt từ các sợi có sẵn trong tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật và động vật.
Nguồn gốc từ thực vật như : sợi lanh thu được từ thân cây lanh, sợi đay được lấy từ thân cây đay, sợi bông lấy từ quả của cây bông
Nguồn gốc từ thực vật như: sợi tơ tằm lấy từ kén của con tằm, sợi len lấy từ long các loài động vật như lông cừu, dê, lạc đà v.v…
Vải sợi thiên nhiên được dùng phổ biến trên thế giới và hầu hết đều là loại mặt hàng quý hiếm, ở nước ta còn rất ít các vùng miền giữ được nghề truyền thống dệt vải từ sợi tư nhiên
Vải sợi hóa học (vải sợi nhân tạo): Vải sợi hóa học dệt từ các sợi hóa học, ưu điểm vải sợi hóa học trên bề mặt không có tạp chất và ít bị vi sinh vật và nấm mốc phá hủy có độ bền cao hơn vải sợi tự nhiên. Vải sợi hóa học có 2 loại là sợi tổng hợp và sợi nhân tạo
Vải sợi nhân tạo: là những sợi được chết tạo từu những hợp chất polimer có sẵn trong tự nhiên như cellulose. Nguyên liệu gồm các loại thành phần như gỗ, tre, nứa những loại cây này có thành phần cellulose cao. Được ngâm trong các chất học soude, axit sulfurique, muối sulfate kéo thành sợi dùng để dệt vải. Dù được gọi là vải sợi hóa học nhưng các loại sợi vải này vẫn có thành phần và tính chất của nguyên liệu ban đầu không phải được làm hoàn toàn từ các chất hóa học.
Vải sợi tổng hợp: là loại sợi vải được chế tạo từ nguyên liệu hóa học ban đầu là từ than đá, dầu mò, khí đốt. Qua một quá trình biến đổi phức tạp ddeerd tạo thành nguyên liệu sản xuất vải sợi tổng hợp. Khi dệt thành vải thì tính chất của nó khác hẳn với nguyên liệu ban đầu. Vải sợi tổng hợp cũng được chia thành 5 loại sợi khác nhau như:
Vải sợi thiên nhiên là loại vải được sản xuất từ các sợi tự nhiên như cotton, lanh, len, tơ tằm, tơ đay, vv. Các sợi này được thu hoạch từ các nguồn thực vật hoặc động vật và sau đó được xử lý thành các sợi dài để tạo thành vải. Vải sợi thiên nhiên có độ bền cao, thoáng mát, hấp thụ mồ hôi tốt, và thân thiện với môi trường.
Vải sợi tổng hợp là loại vải được sản xuất từ các sợi nhân tạo như polyester, nylon, acrylic, spandex vv. Các sợi này được sản xuất từ các hợp chất hóa học và sau đó được xử lý để tạo thành các sợi dài để tạo thành vải. Vải sợi tổng hợp có độ bền cao, đàn hồi tốt, không nhăn, và giá thành thấp hơn so với vải sợi thiên nhiên.
Tóm lại, vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng hợp có những đặc tính khác nhau và được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Việc lựa chọn loại vải phù hợp phụ thuộc vào mục đích sử dụng, tính chất của vải và sở thích của người dùng.