Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai vào giúp Trần Khai Phong nhanh giùm đi,em cũng cần coi để mai kt gấp T.T
C2: - Từ đồng âm:Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Đó là hiện tượng từ đồng âm.
Vì "chiều" thứ nhất nghĩa là buổi trong ngày. "Chiều" thứ hai là một hành động của con người.
Bài 1.
a.
- Cổ: 1 bộ phận của cơ thể (cái cổ)
- Cổ: xưa cũ (cổ truyền, cổ hủ, cổ lỗ,...)
b. Từ đồng âm: "Cổ cò" và "cổ truyền". Đồng âm với nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.
Bài 2.
- "thu" 1 là danh từ. "Thu" chỉ 1 trong 4 mùa trong năm.
- "thu" 2 là động từ. "Thu" chỉ hành động gom, nhặt, tập hợp thứ gì đó lại.
=> đây là hiện tượng đồng âm.
- 3 từ đồng nghĩa với "thu" 2: thu âm, thu nhặt, thu lượm
Bài 1:
Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
Khác nhau:
- Câu rút gọn
- Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi (Không đi là câu rút gọn)
- Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
- Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
- Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
- Câu đặc biệt:
- Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
- là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
Bài 2 , 3 ( lm gộp ) :
a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
Bài 4 :
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
=> Rút gọn chủ ngữ.
b. – Tuần sau ạ!
=> Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
c. – Mẹ chị.
=> Rút gọn vị ngữ.
(1)
Từ tôi trỏ con cò .
Nhờ vào nội dung của văn bản .
Chức năng ngữ pháp:
- Từ tôi thứ nhất là phụ từ cho động từ vớt
-Từ tôi thứ hai là chủ ngữ.
(2)
Từ tôi trỏ nhân vật Thành.
Nhờ vào nội dung của văn bản mà mik biết được điều đó.
Chức năng ngữ pháp:
-Từ tôi thứ nhất là phụ ngữ cho từ mẹ
-Từ tôi thứ hai là chủ ngữ.
Bài làm:
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.
- Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.
1. Câu d là câu mở rộng thành phần.
2. Có, vì trong thành phần chủ ngữ có chứa 1 cụm C - V
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
fvbhj
- Phân biệt :
a. chiều : khoảng thời gian giữa sáng và tối.
b. chiều : làm theo hoặc đồng ý cho làm theo ý thích để được vừa lòng.
- Đây là hiện tượng từ đồng âm vì những từ này tuy phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau nhưng nghĩa lại hoàn toàn khác nhau.
#Trang