Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
: a/ - Cố chủ tịch: vị chủ tịch đã qua đời.
- Cựu chủ tịch: vị chủ tịch trước (phân biệt với vị CT đương nhiệm)
b/ - Cương quyết (cương: cứng, cứng rắn; quyết: nhất định): giữ vững ý định không thay đổi
- Kiên quyết (kiên: tỏ ra; quyết: bền bỉ): quyết tâm làm bằng được điều đã định, dù gặp trở ngại cũng không thay đổi à Hai từ cương quyết và kiên quyết khác nhau về sắc thái ý nghĩa:
+ Cương quyết: bộc lộ sự dứt khoát, cứng rắn trong việc quyết định thái độ, hành động
+ Kiên quyết: bộc lộ ý chí bền bỉ, không gì lay chuyển trong việc thực hiện mục tiêu
b, thủ môn ==> thủ ở đây là vận động viên , tham gia đi đấu
Thủ lĩnh ==> người đứng đầu lãnh đạo một tập đoàn người tương đối lớn
thủ đô ==> thành phố đứng hàng đầu của một quốc gia, nơi làm việc của chính phủ và các cơ quan trung ương.
a/ Cố: cũ và đã chết=> Cố chủ tịch: Vị chủ tịch đã chết
Cựu: cũ nhưng còn sống=> Cựu chủ tịch: Vị chủ tịch cũ
b/ Kiên: kiên trì, bền bỉ=> Kiên quyết: Kiên trì, quyết tâm
Cương: cứng rắn=> Cương quyết: Giữ vững ý định, lập trường
1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:
a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch
- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.
- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.
b. cương quyết - kiên quyết
- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từCương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.
-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi.
2.
Nguyễn Khuyến là nhà thơ nôm kiệt xuất của dân tộc ta đầu thế kỉ 20. Ông là tác giả của chùm thơ thu nổi tiếng: Thu điếu , thu vịnh , và thu ẩm. Ngoài ra , ông còn để lại nhiều bài thơ hay nói lên tình bạn cao quý , chân thành và cảm động. “Bạn đến chơi nhà” là một trong những bài thơ nôm tiêu biểu ấy.
Câu nhập đề rất tự nhiên, mộc mạc , giản dị nhưng lại biểu lộ sự vồn vã, vui mừng khôn xiết của một người đã quá lâu rồi mới gặp lại bạn tri âm. “Đã bấy lâu nay bác tới nhà” Chữ “bác” gợi lên thái độ niềm nở, thân mật, và trân trọng, một cách xưng hô thân tình. Ta như cảm nhận được những giọt lệ đang ứa ra ở khóe mắt đôi bạn già tri kỉ đã quá lâu rồi mới được gặp nhau. Sự xa cách, nhớ mong làm nỗi bật niềm xúc động, niềm vui sướng vô hạn khi gặp lại bạn. “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa” Nối tiếp sự vui mừng khôn xiết là một nụ cười rạng rỡ nhưng cũng vô cùng hóm hĩnh. Nhà thơ đã tự tạo ra một tình huống éo le. Đoạn thơ như vẽ lên một bức tranh thân thuộc của khu vườn nơi thôn dã. Có ao cá, có gà, có cà, có cải, có mướp, có bầu…,có hai người bạn già đang cầm tay nhau đi dạo trong vườn, tận hưởng thú vui dân dã của một ông quan về ở ẩn. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn. Ta có cảm giác như ông đang phân giải với bạn, nhưng cũng có cảm giác ông đang nói lên cuộc sống thanh bạch của chính mình. “Miếng trầu là đầu câu chuyện” thế mà Nguyễn Khuyến thì “Đầu trò tiếp khách trầu không có”, sự thiếu thốn đã được ông nâng cao một cách hóm hỉnh, hài hước đến tột đỉnh. Tất cả để khẳng định : “ Bác đến chơi đây, ta với ta” Mọi cái đều “không có” ,chỉ có duy nhất một thứ, đó là tình bạn thắm thiết mà không một thứ vật chất nào có thể thay thế được. Tình bạn là trên hết. Tình bạn được xây dựng từ sự cảm thông , tôn trọng lẫn nhau, không vụ lợi. Cuộc đời một con người có được bao nhiêu người bạn thân như thế. Đoạn thơ như dạy cho chúng ta phải biết nuôi dưỡng tình bạn trong sáng như thế nào. Hãy trải lòng ra để sống với mọi người, đừng để vật chất làm hoen ố những tình cảm vốn rất đẹp trong mỗi chúng ta.
Tóm lại, bài “Bác đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết bằng lời thơ giản dị, mộc mạc nhưng thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên, nói lên được tình bạn thâm giao, trong sáng, chân tình. Nó có tác dụng giúp chúng ta nhìn nhận lại chính bản thân mình, không bị cuộc sống vật chất của xã hội phát triển lôi kéo, giúp chúng ta luôn giữ được một tình bạn trong sáng, thủy chung, và cao đẹp vốn là bản chất của dân tộc Việt.
1.
Năm 1947‐ thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ và truờng kì. Giữa những thiếu thốn và thử thách tưởng chừng khó có thể vượt qua, Bác Hồ vẫn giữ phong thái ung dung, tự tại. Tại nơi núi rừng Tây Bắc khốc liệt này, Bác Hồ vẫn dành Tôi là ai (/vip/tla1234) 25/11 lúc 12:35 5 câu trả lời ﴾/hoi‐dap/question/131428.html﴿ Natalie Lê ﴾/vip/minhthu04﴿ Nguyễn Thị Mai ﴾/vip/maimoonest2k4﴿Mai Phương aNH ﴾/vip/phuonganh123456789﴿ Văn Sử Địa ﴾/van‐su‐dia/hoi‐dap/﴿ Ôn tập ngữ văn lớp 7 ﴾/hoi‐dap/on‐tap‐ngu‐van‐lop‐7.579/ ﴿ Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh. ﴾/hoi‐dap/question/131428.html﴿ Help me! ﴾/hoi‐dap/question/131428.html﴿ Chọn 1 trong các đề sau1. Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh2. Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến3 . Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bnáh trôi nước của Hồ Xuân Hương ﴾ help me đề thi cuối HKI của mình giúp mk , cảm ơn ạ ﴿ Tìm kiếm 30/11/2016 Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến /hoidap/timkiem?q=Ch%E1%BB%8Dn+1+trong+c%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%81+sau1.+Ph%C3%A1t+bi%E1%BB%83u+c%E1… 2/53 cho mình những phút thanh thản để thuởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, thiên nhiên chính là nguồn khích lệ to lớn đối với nguời chiến sĩ‐nghệ sĩ nơi chiến. Bài thơ cảnh khuya đã đuợc nguời sang tác trong một đêm tại chiến khu Việt Bắc Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của rất nhiều những thi nhân, ánh trăng ko chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà còn trở thành người bạn tri kỉ để mỗi có thể chia sẻ buồn vui. Có đôi khi trăng như dòng suôí làm tan đi những ưu phiền, mệt mỏi. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa Cảnh trăng đêm êm đềm thơ mộng đi vào lòng nguời nghệ sĩ, giữa cảnh đêm trăng tĩnh lặng tiếng suối róc rách trong veo đuợc ví với tiếng hát văng vẳng lúc gần lúc xa. “Tiếng hát xa” là loại âm thanh đặc biệt, tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ phía xa con người vẫn có thể cảm nhận. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong không gian yên lặng, nó không bị lẫn vào những âm thanh phức tạp của sự sống. Điều thú vị là âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người làm nổi bật hơn tiếng suối trong veo trong đêm. Đặc biệt hơn, âm thanh ấy càng trở nên nhẹ nhàng, âm vang hơn khi được cất lên dưới ánh trăng vàng. Ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất tạo vẻ đẹp lấp lánh, những bông hoa nghiêng bóng trên mặt đất tạo nên những bức tranh lúc ẩn lúc hiện thật khiến nguời ta xao lòng. Hai từ "lồng" đuợc Bác đặt chung trong một câu thơ tạo những ấn tượng rất riêng biệt. "Lồng" là động từ chỉ việc các vật nằm vào trong một cách thặt khớp để tạo thành khối chỉnh thể. Chỉ với một từ ấy, cảnh vật như đang giao hoà vào nhau, nương dựa nhau một cách duyên dáng và đáng yêu Tất cả đuợc giao hòa nhịp nhàng, tạo nên nhịp điệu êm đềm, dẫn dắt tâm hồn người vào cõi mơ mộng. Nếu như ở hai câu mở đầu bài thơ là cảnh đẹp đêm trăng nơi rừng sâu thì hai câu sau lại là tâm trạng của Bác trước thời cuộc: Cảnh khuya như vẽ nguời chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nuớc nhà Cảnh khuya sống động, có hồn chứng tỏ một điều: người đang thưởng cảnh, đang xa rời giấc ngủ yên bình thường nhật để giao hòa với thiên nhiên kia. Cái hồn của thiên nhiên đã tác động mạnh mẽ đến trái tim nguời nghệ sĩ nhạy cảm ấy và là nguyên nhân khiến cho người chưa ngủ. Làm sao Nguời có thể ngủ được trước đêm trăng thanh gió mát đẹp mê hồn như đêm nay Thao thức không ngủ là hệ quả tất yếu của nỗi trăn trở không nguôi trong tâm hồn Nguời trước cái đẹp. Ngòai lí do cảnh đẹp không thể cuỡng lại, Bác còn không thể ngủ đuợc vì “lo nỗi nuớc nhà”. Câu thơ vang lên như một sự tỉnh mộng cho người đọc. Chúng ta cứ ngỡ rằng Bác đang thả mình thảnh thơi thương cảnh chơi trăng nhưng kì thực lòng Người vẫn đang đau đáu một nỗi niềm non nước‐lo nỗi nuớc nhà. Mặc dù có tạm để lòng mình hướng đến cảnh vật xung quanh nhưng tâm hồn bác vẫn luôn huớng về nuớc nhà, vẫn luôn huớng về non song, dân tộc và đất nuớc. Cả hai câu thơ trên cho ta thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ‐chiến sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường cho dù có bao gian khó trong Bác. Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt rất hay và đẹp, đây là sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. Qua bài thơ này, ta có thể thấy đuợc nét đẹp của thiên nhiên cũng như tâm trạng của tác giả. Tất cả những điều đó đều giúp chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn Người: lòng yêu thiên nhiên và tâm hồn cao cả của Bác. Thơ của Bác luôn giản dị, tự nhiên và trong sáng. Chính vì vậy những dòng thơ luôn êm đẹp, hồn hậu khơi gợi niềm thích thú và tình yêu trong lòng mỗi con nguời chúng ta
Bài 4:
thiên địa : trời đất
đại lộ :lớn ..
khuyển mã: chó ngựa
hải đăng :ngọn đèn giữa biển
nhật nguyệt : mặt trời mặt trăng
(.....)
Câu hỏi của Lê Thị Ngọc Duyên - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
*Lưu ý: E mượn câu tl của cj iu nhs!
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước được gọi là tử | : Trời |
Các bậc nho gia xưa đã thừng đọc kinh vạn quyển | : nghìn |
Trong trận đấu này , trọng tài đã vị đội chủ nhà | : Nghiêng về |
1) Vẫn đi qua đc vì khi đi xăng đã hao tổn nên có đủ 10 tấn qua cầu
2) Đập con ma xanh chết, con ma đỏ sợ quá chuyển thành con ma xanh < đập phát nữa ...
3) Bà đi tàu ngầm
4) than
5) vì anh ta làm ở tàng 35
6) lịch sử
7) xã hội
8) quần đảo
9) bàn chân
10) 1 phút suy tư = 1 năm ko nằm
(3).Từ ấy chỉ việc cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai của vị quan tướng
-Nhờ vào 2 câu trên
-Chức năng ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho từ khen
(4)Từ "thế" chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ
-Nhờ vào câu : Hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi
-Chức năng ngữ pháp : Phụ ngữ của cụm động từ "nghe thấy thế"
Từ "ấy" trỏ việc cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịnh ai của vị quan tướng.\
Nhờ vào nội dung của văn bản.
Chức năng ngữ pháp : phụ ngữ cho động từ
Từ "thế" trỏ lời người mẹ vừa mới nói .
Nhờ vào nội dung cảu văn bản .
Chức năng ngữ pháp : dùng để trỏ hoạt động , làm phụ ngữ cho cụm từ:" vừa nghe thấy"
: a/ - Cố chủ tịch: vị chủ tịch đã qua đời.
- Cựu chủ tịch: vị chủ tịch trước (phân biệt với vị CT đương nhiệm)
b/ - Cương quyết (cương: cứng, cứng rắn; quyết: nhất định): giữ vững ý định không thay đổi
- Kiên quyết (kiên: tỏ ra; quyết: bền bỉ): quyết tâm làm bằng được điều đã định, dù gặp trở ngại cũng không thay đổi à Hai từ cương quyết và kiên quyết khác nhau về sắc thái ý nghĩa:
+ Cương quyết: bộc lộ sự dứt khoát, cứng rắn trong việc quyết định thái độ, hành động
+ Kiên quyết: bộc lộ ý chí bền bỉ, không gì lay chuyển trong việc thực hiện mục tiêu
Mình sáng nay cũng vừa học
1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:
a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch
- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.
- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.
b. cương quyết - kiên quyết
- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từ Cương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.
-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi