Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể tên các thành phần có trong môi trường sống của sinh vật?
+ Môi trường đất gồm các lớp đất sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật đất sinh sống.
+ Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sinh sống của phần lớn sinh vật trên trái đất.
+ Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thuỷ sinh.
+ Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh.
Các thành phần đó của môi trường được gọi chung là gì?
Các thành phần đó của môi trường được gọi chung là môi trường sống.
_Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
Cấu tạo :
- Máu gồm huyết tương (55 %) : có chức năng duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch; vậnchuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.
- Các tế bào máu (45%)
+Hồng cầu : vận chuyển O2 và CO2
+Bạch cầu : Tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế : thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu : Đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông máu
1.-Máu tham gia bảo vệ cơ thể nhờ:
+Trong máu có các loại bạch cầu như bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô, bạch cầu limphô B và T tạo nên các hàng rào phòng thủ vững chắc (thực bào, tiết kháng thể kết dính hay vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh).
+Trong máu có tiểu cầu tham gia quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể chống máu khi bị thương.
2.-Ví dụ: Khi tay chạm vào một vật nóng ta có phản xạ là rụt tay lại.
-Phân tích: Trong một cung phản xạ, xung thần kinh xuất hiện từ cơ quan thụ cảm (da) bị kích thích bởi tác nhân (vật có nhiệt độ cao), theo nơron cảm giác truyền truyền về trung ương thần kinh (não và tuỷ sống), qua nơron trung gian chuyển sang nơron vận động đến cơ quan đáp ứng (các cơ vận động) gây nên sự co cơ nên ta rụt tay lại.
2)Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại
Phản xạ ko điều kiện:
- tay chạm vật nóng, rụt tay lại
- nhìn thấy ánh sáng lớn chiếu đến, mắt nhắm lại.
- trời lạnh môi tím tái, người run cầm cập, sởn gai ốc
- ở trong môi trường nóng
Phản xạ có điều kiện:
- Qua ngã tư thấy đèn đỏ dừng lại
- con chó đuổi theo, chạy
- lái xe ko đội mũ bảo hiểm thấy cảnh sát vội vã quay đầu
- cô giáo vào lớp, tất cả học sinh đứng dậy chào cô giáo.
Chúc bạn học tốt
- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình mình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
-Thụ tinh: trứng rụng được phễu dẫn trứng tiếp nhận, đưa vào ống dẫn trứng và di chuyển hướng về phía tử cung nhờ lớp biểu bì có lông rung động lót trong lòng ống. Nếu trứng gặp được tinh trùng sẽ xảy ra sự thụ tinh để tạo thành hợp tử. Sự thụ tinh thường xảy ra trong ống dẫn trứng (ở 1/3 phía ngoài).
-Thụ thai: hợp tử di chuyển xuống tử cung làm tổ mất khoảng 7 ngày, vừa di chuyển vừa phân chia. Khi tới tử cung, khối tế bào đã phân chia sẽ bám vào lớp niêm mạc tử cung đã được chuẩn bị sẵn (dày, xốp và xung huyết) để làm tổ và sẽ phát triển thành thai. Đó là sự thụ thai.
_Trả lời:
* Phân biệt:
* Vai trò hoocmon:
+ Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
+ Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.
* Tuyến giáp:
+ Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết
+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot
- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
- Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí
* Tuyến trên thận:
+ Cấu tạo:
' Vỏ tuyến chia làm 3 lớp: Lớp cầu, sợi, lưới
' Tủy tuyến
+ Chức năng: vỏ tuyến tiết hoocmon điều hòa muối, điều hòa đường huyết, điều hòa sinh dục nam. tủy tuyến tiết hoocmon điều hòa hoạt động tim mạch, hô hấp, cung glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu hạ đường huyết
*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van
*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:
-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái
-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải
*Khi chuyền máu cần:
-Khi không đói
-Từ 18-60 tuổi
-\(\ge\)45kg
-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính
-Không gắng sức
-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu
*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van
*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:
-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái
-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải
*Khi chuyền máu cần:
-Khi không đói
-Từ 18-60 tuổi
-≥45kg
-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính
-Không gắng sức
-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu
-Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Giải thích sự khác nhau:
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.
- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.
- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.