Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng: c = 3. 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi về giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Ta có: 2L = ct.
1) \(W_đ=W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=2W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=2.\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
Như vậy, trong 1 chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng được biểu diễn bằng véc tơ quay như sau.
Đó là các vị trí ứng với véc tơ quay đi qua M, N, P, Q
Như vậy, thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 1/4T
\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=0,2\Rightarrow T = 0,8s\)
\(W_đ=nW_t\)
\(\Rightarrow W = W_đ+W_t=nW_t+W_t=(n+1)W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=(n+1).\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow \dfrac{A}{x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{\omega^2. A}{-\omega^2.x}=\pm\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{a_{max}}{a}=\pm\sqrt{n+1}\)
Gọi l là độ dài của một xung ánh sáng, ta có:
l = cτ = 3. 10 8 .100. 10 - 9 = 30m.
A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa
B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động
C hiển nhiên đúng
D sai vì cơ năng không đổi.
Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.
Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.
Thời điểm: 1 mốc thời gian cụ thể, được xác định rõ trong lời nói.
VD: vào đêm giáng sinh, năm 1990,...
Thời gian : 1 khoảng thời gian (không phân biệt dài hay ngắn) đã được xác định (thường là chưa chắc chắn)
VD: trong 2 phút, sau 2 năm,...