Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh ống:
- Hươu nai ngoài tự nhiên sẽ chạy trốn nếu thấy kẻ thù.
- Trước khi cho gà ăn thường gọi gà để chúng tập trung về một khu vực, sau vài lần, cứ nghe tiếng gọi thì gà sẽ trở về khu vực đó để được chờ ăn.
- Vật nuôi (chó, mèo,…) sẽ ghi nhớ giọng nói của chủ nhân. Khi chủ nhân gọi, chúng sẽ nhanh chóng có mặt.
- Vẹt có thể nói tiếng người .
- Gấu, voi,… có thể diễn xiếc.
- …
tham khảo
- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ:
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
- Đặc điểm của phản xạ không điều kiện:
+ Bẩm sinh, di truyền
+ Mang tính đặc trưng cho loài
+ Rất bền vững
+ Đòi hỏi tác nhân kích thích thích ứng
+ Số lượng có giới hạn
- Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:
+ Không di truyền, hình thành trong đời sống cá thể
+ Có tính chất cá thể
+ Không bền vững
+ Được hình thành với tác nhân bất kì
+ Số lượng không giới hạn
- Phản xạ không điều kiện : là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại ; Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra; Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc....
- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ ; Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa....
Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
Ta phân tích:
- PXKĐK: hoạt động nhiều thấy nóng, đổ mồ hôi: đây là những PXKĐK sinh ra đã có.
- PXCĐK: thấy nóng tìm nơi nghỉ ngơi và quạt cho mát đây là PXCĐK.
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo!
- Chó sủa khi khách lạ đến là phản xạ không điều kiện, thuộc loại tập tính bẩm sinh.
- Chó mừng khi chủ về là phản xạ có điều kiện, thuộc loại tập tính học được.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Ví dụ: khóc, cười, …
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, …