Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? Hãy giải thích?
A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. \(\rightarrow\) Ma sát có lợi vì giúp ta giữ thăng bằng.
B. Xe ô tô lầy trong cát \(\rightarrow\) Có lợi vì nhờ có lực ma sát mới giúp bánh xa giữ được trên đường chuyển động.
C. Giày đi mãi, đế bị mòn. \(\rightarrow\) Có hại vì làm hư hỏng giày.
D. Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị. \(\rightarrow\) Có ích giúp kéo dây dễ dơn.
Chú ý đăng đúng box
Câu 1) Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên chúng ta, vật
Câu 2) Phương thẳng đướng, chiều từ trên xuống dưới
Câu 3)
Chịu lực hút là
\(P=10m=36.10=360\left(N\right)\)
Câu 1:
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.
- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.
- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại
=> thu nhận hạt phấn.
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
Con người ở bên đấy kiểu thật ích kỷ ( ko phải ở Trái Đất mik nha ) Mik nghĩ là nên hòa đồng với mọi vật xung quanh chúng ta , kết giao bạn bè , tạo thành 1 Trái Đất đầy niềm vui , hạnh phúc ( theo ý nghĩ , k sai cx đc )
Đáp án C
Quá trình hình thành than đá bao gồm 4 giai đọạn: Trước đây do có điều kiện sống thuận lợi, quyết phát triển rất mạnh => Chúng làm thành những khu rừng lớn, toàn thân cây gỗ (có cây cao tới 40 m)
=> Về sau do vỏ Trái Đất biến đổi, các rừng quyết bị chết hàng loạt và vùi sâu dưới đất => Do tác động của vi khuẩn, sức nóng, sức ép của tầng trên vỏ Trái Đất mà chúng dần dần biến thành than đá
Câu 7:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 6:
1 ) Thân mang những bộ phận : Thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách .
2 ) Điểm giống nhau giữa thân và cành là : Đều có ngọn , lá
3) Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
4) Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
1. - đặc điểm chung của thực vật : có thể tự tạo ra chất dinh dưỡng, lớn lên , sinh sản , phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và không thể di chuyển.
-điểm khác nhau:
+ thực vật có chất diệp lục còn động vật không có
+thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và động vật phản ứng rất nhanh
+ đa số thực vật không thể di chuyển còn động vật phản ứng rất nhanh
C1:Đặc điểm chung của thực vật là
- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.
- Có đời sống Cố định.
- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.
4/
- Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Dv bien nhiet la dv co nhiet do phu thuoc vao nhiet do noi truog
Dv hang bhiet la dv co nhiet do phu thuoc vao nhiet do moi truog
Động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt) biến đổi theo nhiệt độ môi trường. Ví dụ: động vật bậc thấp, cá, ếch nhái,..
Động vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: chim, thú,..