Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2, sau những cuộc chiến tranh kết thúc , nhưng nước ra vẫn có người chết do tai nạn bom , mìn là vì :
- Nhiều người có suy nghĩ chủ quan , nghĩ là bom, mìn này đã được xử dụng , nên đã động vào chúng , không may bom , mìn này vẫn có thể gây chết người . Nên chính vì vậy mới gây ra cái chết thương tâm .
- Do họ chưa có nhiều kiến thức để phân biệt thư nguy hiểm và thứ không nguy hiểm .
Nếu như thấy bom , mìn thì nên tránh xa thật xa , không làm bất cứ việc làm gì gây nguy hiểm cho bản thân mình.
Nguyên nhân : Do tác động của con người gây nên ,làm bom , mìn bắt đầu kích hoạt khi có một người giẫm đạp lên chúng hoặc cầm thì sẽ nổ chết người .
Bom, mìn sẽ không nổ khi còn người cảnh giác , không giẫm lên những thứ lạ , mà bản thân biết là nguy hiểm
tham khảo
Nguyên nhân gây ra tai nạn BM & VLCN:Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). Do một số nguyên nhân khác. Do vướng phải bom mìn, vật nổ, trong khi người dân tự khai hoang, phục hóa để khôi phục sản xuất. Số lượng các vụ tai nạn loại này chiếm 28% trong tổng số các vụ tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra.
a. Từ tấm gương của nhà bác học Edison, em học được sự kiên nhẫn và động lực. Dù gặp nhiều thất bại và bị chỉ trích, Edison vẫn không từ bỏ và luôn kiên trì theo đuổi ước mơ của mình. Điều này cho thấy rằng, để đạt được thành công, chúng ta cần có lòng kiên nhẫn, sẵn sàng vượt qua khó khăn và không sợ thất bại. b. Em nghĩ rằng việc đi chép sách giải khi gặp bài khó là một hành động không đáng khuyến khích. Thay vì tránh khó khăn, chúng ta nên đối mặt với nó và tìm cách giải quyết. Việc tự mình suy nghĩ, tìm hiểu và giải quyết vấn đề sẽ giúp chúng ta phát triển kỹ năng tư duy và sự sáng tạo. Ngoài ra, việc học từ sai sót và thất bại cũng là một phần quan trọng trong quá trình học tập và phát triển cá nhân. Em khuyên các bạn học sinh nên cố gắng tự mình làm bài, hỏi thầy cô và bạn bè khi gặp khó khăn, và không sợ thất bại.
Câu 1 :
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
A. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
B. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
C. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết để xử lý.
Câu 2 :
Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ?
A. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom, mìn ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm.
B. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom, mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Câu 3 :
Khi phát hiện mình ở trong khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?
A. Không lo lắng vì bom, mìn sẽ không phát nổ.
B. Bình tĩnh, đứng im tại chỗ và gọi to để được giúp đỡ.
C. Chạy nhanh ra khỏi khu vực đó.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom, mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?
A. Đốt nóng bom mìn và vật liệu chưa nổ.
B. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.
C. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn và vật liệu chưa nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…
D. Tất cả đều đúng.
Câu hỏi: Khi phát hiện bom, mìn, vật liệu nổ, hay những vật nghi là bom, mìn, đạn chưa nổ chúng ta phải làm gì?
- Trả lời: Chúng ta cần báo công an để họ có những biện pháp xử lí những vật liệu đó. (chôn sau xuống lòng đất, hoặc đi tiêu hủy).
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Câu 1 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.
Câu 2 :
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết
C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
Câu 3 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.
D. Tất cả đều đúng
Câu 4 :
Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:
A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).
B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.
C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).
D. Tất cả đều đúng
Câu 5 :
Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?
A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.
B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.
C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.
Câu 1 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.
Câu 2 :
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
B. Tránh xa, cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho người lớn biết
C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
Câu 3 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
C. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.
D. Tất cả đều đúng
Câu 4 :
Đặc điểm nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ:
A. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…).
B. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có nhiều màu sắc khác nhau.
C. Vỏ bom mìn và vật liệu chưa nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v…).
D. Tất cả đều đúng
Câu 5 :
Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn nguy hiểm?
A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.
B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật liệu chưa nổ.
C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.
Quyền tự do ngôn luận:
- Khái niệm: Quyền công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, của XH (hiểu rằng đây là quyền mà công dân được đóng góp ý kiến vào việc phát triển của cộng đồng, đất nước)
- Biểu hiện Đúng:
+ Tham gia các cuộc họp cơ sở bàn về Kinh tế, Chính trị văn hóa ở địa phương
+ Chất vấn đại biểu quốc hội về VĐ tiết kiệm nước, y tế...
+ Góp ý về dự thảo văn bản luật
+ HS trình bày ý kiến về Dự thảo văn bản luật GD
- Lam dụng quyền TỰ DO NGÔN LUẬN vào mục đích xấu, gâu ảnh hưởng đến lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức, Nhà nước là hành vi trái pháp luật ( tức là biểu hiện SAI của quyền TDNL)
VD:
+ Phát biểu lung tung về sai phạm của cán bộ Nhà nước
+ Xuyên tạc, kích động nhân nhân về những cuộc dự thảo đổi mới của Nhà nước
Ngoài ra: biểu hiện SAI của quyền TDNL cần phân biệt với hành vi ko thể hiện quyền TDNL (tức những hành vi này ko thể hiện quyền TDNL nhưng ko vi phạm qui định của pháp luật. như: tố cáo về việc làm gây ô nhiễm MT của một tổ chức khi đã có căn cứ rõ ràng. đây là quyền TỐ CÁO).
-Vật liệu dẫn điện là: vật cho dòng điện đi qua
-Vật liệu cách điện là: vật không cho dòng điện đi qua