K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc sao chép theo 2 hướng ngược nhau

15 tháng 1 2018

Đáp án D
Số đoạn mồi = 8 × (14 × 2 + 2) = 240

4 tháng 5 2017

Đáp án: D

Xét với một chạc chữ Y

Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu , 0 đoạn okazaki

Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn okazaki

Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là

Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2

⇒ Số đoạn mồi = 8× (14×2 +2)=240

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản là: 232x2+2=466.

Lưu ý: Mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y, số đoạn Okazaki ở mỗi chạc chữ Y là bằng nhau, mỗi đoạn Okazaki cần 1 đoạn mồi + mỗi chạc chữ Y cần 1 đoạn mồi cho mạch liên tục.

 Số đoạn mồi trong 1 đơn vị tái bản = (Số đoạn okazaki trong 1 chạc chữ Yx2) + 2

3 tháng 9 2017

Đáp án D

Phương pháp:

Xét với một chạc chữ Y

Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu , 0 đoạn okazaki

Mạch được tổng hợp  gián đoạn có:  số đoạn mồi = số đoạn okazaki

 

Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên  số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là

Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2

Cách giải:

Số đoạn mồi = 8× (14×2 +2)=240

9 tháng 2 2019

Đáp án A

Số đoạn mồi là: 9+12+15+3×2=42

23 tháng 8 2018

Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là

Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2

Cách giải:

Số đoạn mồi là: 9+12+15+3x2=42

Chọn A

6 tháng 4 2017

Đáp án B

1 tháng 1 2017

Đáp án A

Một đoạn phân tử ADN nhân thực chứa 5 đơn vị tự sao, trên mỗi đơn vị tự sao đó xuất hiện 10 đoạn okazaki trong quá trình tái bản. Về mặt lí thuyết, số đoạn mồi xuất hiện trong quá trình tái bản của toàn bộ phân tử ADN trong 3 lần liên tiếp là:

(10+2)x5x23 = 480