Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta cho 3 chất rắn trên tác dụng với dd H2SO4 thì nhận dc Ba(OH)2 do có kết tủa trắng
Ba(OH)2 + H2SO4===) BaO$O4 + 2H2O
còn lại NaOH và Nacl ta cho lội qua dd AgNO3
nếu thấy có kết tủa là NaCL
NaCl + HNO3 ===) NaNO3 + AgCl
b) Cho Al vào hồn hợp trên nếu có khí thoát ra là NaOH
Al + NaOH + H2O ===) NaAlO2 + 3/2H2
c)Hòa tan vào dd H2O nếu có không tan là CaCO3 ít tan là Ca(OH)2 còn lại là CaO
d) cho quỳ vào nhận dc 2 nhóm
1_làm quỳ chuyển đỏ là HCl H2SO4
2_làm quỳ ko chuyển màu là NaOH và Na2SO4
cho Ba(OH)2 vào nhận dc H2SO4 do có kết tủa trắng ở cả 2 nhóm
1_ Ba(OH)2 + H2SO4 -----) BaSO4 + 2 H2O
2_ Ba(OH)2 + Na2SO4 -----) BAsO4 + NaOH
Ý b của em làm sai.
- Vì NaOH và Ca(OH)2 đều là dung dịch kiềm mạnh, nên đều pứ với Al.
- Em có thể nhận biết NaOH và Ca(OH)2 bằng khí CO2.
a) - Đưa que đóm đang cháy vào:
+ Bùng cháy mãnh liệt hơn: O2
+ Cháy với ngọn lửa xanh, có tiếng nổ nhỏ: H2
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
+ Vụt tắt: CO2
b) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH
+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: H2O
c) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2 (1)
+ Hóa đỏ: H2SO4
+ Không đổi màu: BaCl2
- Sục khí CO2 vào dd (1):
+ Có kết tủa: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẩu thử và đánh số thứ tự. Nhúng quỳ tím vào các mẩu thử, nếu hóa đỏ là dd axit HCl, nếu hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH. Dẫn 2 chất còn lại qua khí CO2, nếu thấy xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2, còn lại là NaOH.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
nHCl=(200.14,6%)/100=0,8(mol)
nBa(OH)2=(17,1%.200)/100=0,2(mol)
PTHH: Ba(OH)2 +2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Ta có: 0,8/2 > 0,2/1
=> HCl dư, Ba(OH)2 hết=> Tính theo nHCl
=> nBaCl2=nBa(OH)2=0,2(mol) => mBaCl2= 208.0,2= 41,6(g)
nHCl(dư)=0,8 - 0,2.2=0,4(mol) => mHCl(dư)=0,4.36,5=14,6(g)
mddsau= 200+200=400(g)
C%ddBaCl2=(41,6/400).100=10,4%
C%ddHCl(dư)= (14,6/400).100=3,65%
Chúc em học tốt!
sai r bạn ơi tại sao nHCl=(200.14,6%)/100=0,8(mol) phải là 29.2 chứ
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH và Ca(OH)2
Sục khí CO2 lần lượt vào các mẫu thử quỳ tím hóa xanh
CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Mẫu thử làm nước vôi trong đục hay xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Còn lại là dung dịch NaOH
- Trích...
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử .
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dd HCl
2 Mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh
- Sục khí CO2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh.
Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là dd Ca(OH)2
Mẫu thử ko tạo kết tủa trắng là dd NaOH
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\
m_{HCl}=7,3\%.\left(0,2.36,5\right)=0,5329\left(g\right)\)
tham khảo:
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
+ Kết tủa trắng : Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
+ Không xảy ra hiện tượng : NaNO3
Bổ sung: quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4
Thả Cu và từng chất, ta có:
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
Cu ko tác dụng với HCl
A, Bỏ 1 lượng nhỏ các chất vào nước
- CaCO3 không tan trong nước, kết tủa trắng
- CaO tan trong nước, toả nhiệt
- Còn lại là P2O5( nếu cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím chuyển thành màu đỏ)
B,Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Rồi cho quỳ tím vào các mẫu, quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, màu xanh là Ca(OH)2 và CaO, quỳ tím không đổi màu là nước.
Cho 2 mẫu thử của Ca(OH)2 và CaO tác dụng với nước, tạo ra kết tủa là Ca(OH)2, còn lại là CaO không có phản ứng xảy ra.