Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
---|---|---|
Khái niệm | Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân. | Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. Giao tử cái, trứng là tế bào lớn, không di chuyển được. Giao tử đực là tinh trùng, thường là tế bào vận động và bé hơn nhiều. |
Cơ sở tế bào học | Nguyên phân | Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. |
Đặc điểm di truyền | - Ở loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phàn hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân, nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu. - Không đa dạng di truyền. |
- Ở loài sinh sản hữu tính và giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau. Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Có sự đa dạng di truyền. |
Ý nghĩa | → Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | → Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi |
- Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài
- Giun đũa phân tính, thụ tinh trong
* Giống: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu
* Khác nhau:
Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
Khái niệm | Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân. | Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. |
Cơ sở tế bào học | Nguyên phân | Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. |
Đặc điểm di truyền | - Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. - Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ - Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu. - Không đa dạng di truyền. | - Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau. - Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Có sự đa dạng di truyền. |
Ý nghĩa | → Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | → Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi |
- Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài
- Giun đũa phân tính, thụ tinh trong
câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:
+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
câu2
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
- Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà không kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.
- Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.
- Cá thể đơn tính là cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái.
- Cá thể lưỡng tính là cá thể trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.
Đời sống | |
Lớp cá | Lớp cá được chia làm 2 lớp : - Lớp cá sụn : có môi trường sống ở nước mặn và nước lợ. - Lớp cá xương : Có môi trường sống ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. |
Lưỡng cư | Chúng sống hầu như gắn bó với môi trường nước . |
Bò sát | Chúng sống gắn bó sâu sắc với môi trường ở trên cạn . |
Lớp chim | Gần như sống ở trên cây hay một số ít thì sống ở môi trường đới lạnh. |
Lớp thú | Sống ở trên cạn và chủ yếu kiếm ăn sinh sống trên cạn. |
Lớp Cá
+ Ưa vực nước lặng.
+ Ăn tạp: cá chép ăn các động vật như giun, ốc, ấu trùng, ... và thực vật thủy sinh.
+ Cá chép là động vật biến nhiệt, nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.
lớp lưỡng cư
ở trên cạn và dưới nước , có hieenj tượng trú đông
lớp bò sát
- Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
- Chi yếu có vuốt sắc.- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Là động vật biến nhiệt.- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng
Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu đỏ tươi
Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu pha
So sánh hệ tuần hoàn của cá với lưỡng cư:
- Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch): Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ tuần hoàn của cá chép: Tim có 2 ngăn (tâm nhĩ, tâm thất) nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. ==> Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Lớp cá: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở dưới nước cả đời, thở bằng mang. Lớp cá là lớp đa dạng nhất trong các lớp động vật có xương sống và gồm nhiều loài nhất ( khoảng 20.000 loài), phân bố gần như hầu khắp các lục địa trên trái đất từ xích đạo đến địa cực
-Lớp lưỡng cư: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài, là động vật biến nhiệt, con trưởng thành có phổ và sống ở trên cạn, có thể hô háp qua lớp da mỏng và ướt, sinh sản dưới nước.
-Lớp bò sát: Lớp động vật có xương sống đầu tiên có bốn chi thích nghi hoàn toàn đối với đời sống trên cạn, có da khô với các vẩy sừng để chống mất nước do bay hơi. Thụ tinh trong và không có giai đoạn ấu thể. Con non phát triển trực tiếp trong trứng có màng ối. Trứng có vỏ và được đẻ trên đất ( trứng bọc). Tim có máu đỏ( giàu oxi) và máu đen( đã khử oxy) bị hòa lẫn vào nhau, là động vật biến nhiệt.
-Lớp chim: Lớp động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn, thân phủ lông vũ, hai chi trước biến đổi thành cánh. Xương của chim rỗng, nhẹ và cứng, được tổ chức để cho các loài thuộc lớp này có bộ xương chắc chắn. Phía bụng xương ức và xương lưỡi hái phát triển làm chỗ bám cho các cơ ngực là động vật máu nóng, thân ngắn và phủ đầy lông vũ đảm bảo cách nhiệt và tạo diện tích cho việc bay lượn
-Lớp thú: Là lớp động vật có xương sống, máu nóng, có bốn chi là tổ chức cao nhất, da có tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim bốn năng, hồng cầu ko nhân, hệ thần kinh trung ương phát triển, đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ
Trong sinh học, giới tính là khái niệm dùng để chỉ giống đực và giống cái của sinh vật. ... Sinh sản hữu tính là một quá trình đặc trưng cho sinh vật nhân thực, các sinh ... Một cá thể tạo ra cả hai loại giao tử là một cá thể lưỡng tính;
còn phân tính
Phân tính: là cơ thể gồm 2 con, con đực ở ngoài con cái
Lưỡng tính: là một sinh vật có cơ quan sinh dục và tạo nên giao tử của cả giống đực và cái. Ở nhiều nhóm động vật (chủ yếu là động vật không xương sống), không có sự phân biệt về giống ở mỗi cá thể.