K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Tham khảo

Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

Thú móng guốc gồm ba bộ :

- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

- Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

Đại diện : Tê giác, ngựa.

- Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.

(*) Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.

Đại diện : Voi.

II- BỘ LINH TRƯỞNG

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila).

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-cua-lop-thu-cac-bo-mong-guoc-va-bo-linh-truong-c66a17991.html#ixzz7QRRRYqfb

14 tháng 4 2022

*Bộ móng guốc:

- Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú móng guốc di chuyển nhanh chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng

- Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

*Bộ linh trưởng:

- Gồm những thú đi bằng 2 chân, thích nghi với lối sống ở cây. Tứ chi phát triển thích nghi vs việc cầm nắm, leo trèo.

- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện vs những ngón còn lại.

- Bộ thú huyệt: vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt. Đẻ trứng và nuôi con bằng sữa. Đại diện: thú mỏ vịt.

- Bộ ăn thịt: răng cửa nhọn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc. Đại diện: hổ.

- Bộ linh trưởng: tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo. Đại diện: khỉ.

19 tháng 3 2022

A

19 tháng 3 2022

a

21 tháng 4 2018

Đáp án A

Bộ Linh trưởng gồm những thú đi bằng 2 chân, bàn tay, bàn chân 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính. Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi)

12 tháng 12 2017

Đáp án A

24 tháng 3 2017

1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Câu 3:

Bộ móng guốc Bộ linh trưởng
hú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp. Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Câu 4:

Bộ gặm nhấm Bộ ăn sâu bọ Bộ ăn thịt
Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.
Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
- Đại diện : Chuột chù, chuột chũi.
Trừ thời gian sinh sàn vả nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.
Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi.
Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

16 tháng 4 2018

Đặc điểm

+gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây

+có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo:bàn tay, chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với ngón còn lại

16 tháng 4 2018

Đặc điểm của bộ linh trưởng: Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

5 tháng 7 2019
Tên các bộ lưỡng cư Đại diện Đặc điểm đặc trưng nhất
Bộ Lưỡng cư có đuôi Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm