Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
Trả lời:
* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có củ trước khi chúng ra hoa?
Trả lời:
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Câu 2. Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa?
Trả lời:
_ Chồi lá phát triển thành cành mang lá
- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa
Chồi hoa phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa.
Chồi lá phát triển thành lá hoặc cành mang lá
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cây sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa,tạo quả |
2 | Rễ móc | Cây trầu không | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám | Để bám vào trụ , giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Cây bụt mọc | Sống trong điều kiện thiếu ko khí . Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Giúp cây hô hấp trong không khí |
4 | Giác thở | Cây tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác | Lấy thức ăn từ cây vật chủ |
STT | Tên cây thường gọi | Nơ mọc | Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm, …) | Đặc điểm hình thái của cây (thân, lá, hoa, quả) | Nhóm thực vật | Nhận xét |
1 | Tảo | Nước | Nước | Chưa có rễ, thân, lá | Bậc thấp | |
2 | Rêu | Ẩm ướt | Ẩm ướt | Rễ giả, thân, lá nhỏ | Bậc cao | |
3 | Rau bợ | Nước | Nước | Có rễ, thân, lá | Bậc cao | |
4 | Dương xỉ | Cạn | Cạn | Sinh sản bằng bào tử | Bậc cao | |
5 | Thông | Cạn | Cạn | Sinh sản bằng nón | Bậc cao |
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 4 trang 13: - Quan sát kĩ H. 4. 2, đánh dấu X vào bảng dưới đây những cơ quan mà cây có:
STT | Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | ||||
Rễ | Thân | Lá | Hoa | Quả | Hạt | ||
1 | Cây chuối | X | X | X | X | X | X |
2 | Cây rau bợ | X | X | X | X | X | X |
3 | Cây dương xỉ | X | X | X | |||
4 | Cây rêu | X | X | X | |||
5 | Cây sen | X | X | X | X | X | X |
6 | Cây khoai tây | X | X | X | X | X | X |
- Thực vật chia làm 2 nhóm:
+ Thực vật có hoa: chuối, rau bợ, sen, khoai tây
+ Thực vật không có hoa: dương xỉ, rêu.
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 4 trang 14: Tìm từ thích hợp (cây có hoa, cây không có hoa) điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Cây cải là …………………. Cây lúa là………………………….
- Cây dương xỉ là……………….. Cây xoài là……………………..
Trả lời:
- Cây cải là cây có hoa. Cây lúa là cây có hoa
- Cây dương xỉ là cây không có hoa. Cây xoài là cây có hoa.
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 4 trang 15: - Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm.
- Kể tên một số cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.
Trả lời:
- Cây một năm: lúa, ngô, khoai
- Cây nhiều năm: xoài, xoan, bạch đàn, phượng.
1.Nguyên nhân khiến cho sự đa dạng thực vật ở việt nam bị giảm sút:
-do sự tàn phá tràn lan, ý thức bảo vệ của con người chưa được nâng cao và chiến tranh nên thực vật giảm sút nghiêm trọng vài thực vật quý hiếm đã và đang có nguy cơ tuyệt chủng.
2. thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế( làm gỗ, thuốc, cây công nghiệp, lâm nghiệp,...) nhưng đang bị khai thác quá mức nên ngày càng hiếm.
3. - con người cần tiến hành các hoạt động nhằm ngăn chặn sự suy giảm của thực vật đồng thời tích cực bảo vệ sự đa dạng thực vật
-Bảo vệ môi trường
-Hạn chế khai thác bừa bãi
-Xây dựng khu bảo tồn
-Cấm buôn bán, sản xuất động, thực vật quý hiếm
-Nâng cao ý thức, tăng cường giáo dục mọi người bảo vệ môi trường
Câu 1. Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?
Trả lời: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Câu 2. Thế nào là thực vật quý hiếm ?
Trả lời:
Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.
Câu 3. Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Trả lời: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Chúc bn hc tốt!
nhớ tick nhé