K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

6 tháng 11 2023

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B 

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là: A. 90 B. 5 C. 9 D. 45 Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng? A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90) C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72) Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là: A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189 Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Phần 2:...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.

3
6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây

6 tháng 11 2023

6 tháng 11 2023

123456789

24 tháng 11 2017

a)

\(180=2^2.3^2.5\)

\(234=2.3^2.13\)

\(UCLN\left(180;234\right)=2.3^2=18\)

b)

\(180=2^2.3^2.5\)

\(234=2.3^2.13\)

\(BCNN\left(180;234\right)=2^2.3^2.5.13=2340\)

2)

\(U\left(15\right)=\left\{-1;1;-3;3;-5;5;-15;15\right\}\)

24 tháng 11 2017

a) 18

b)1,2,3,6,9,18

c)1,3,5,15

cái này dễ mak bn ơi,bn đăng

từng bài một mn sẽ giải chứ

bn đăng như này chưa chắc

đã cs ng giải cho bn

24 tháng 11 2018

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

24 tháng 11 2018

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

5 tháng 11 2017

1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
    Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
    ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
    Ư(8) = { 1 ; 8 }
    Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M  = { 0;18;36 }
 

5 tháng 11 2017

Bài 1:

a)Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

B)Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(7;8)={1}

C)Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

Bài 2

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}

Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}

B(9)={0;9;18;27;36;45;...}

Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}

Vậy M={0;18;36}

k cho mình nha .

26 tháng 3 2018

28 tháng 3 2020

#maianhhappy

28 tháng 3 2020

bài 1 tính giá trị biểu thức

( - 25 ) nhân ( -3 ) nhân x với x = 4

\(\left(-25\right).\left(-3\right).4\)

\(=\left(-25\right).4.\left(-3\right)\)

\(=-100.\left(-3\right)=300\)

( -1 ) nhân ( -4 ) nhân 5 nhân 8 nhân y với y =25

\(\left(-1\right).\left(-4\right).5.8.25\)

\(=4.5.8.25=4.25.5.8\)

\(=100.40=40000\)

( 2ab mũ 2 ) : c với a =4 ; b= -6 ; c =12

\(\left(2.4.\left(-6\right)\right)^2:12\)

\(=\left(-48\right)^2:12\)

\(=2304:12=192\)

[ ( -25 ) nhân ( - 27 ) nhân ( -x ) ] : y với x = 4 ; y = -9

\(\left[\left(-25\right).\left(-27\right).\left(-4\right)\right]:-9\)

\(=-2700:\left(-9\right)\)

\(=300\)

(a mũ 2 _ b mũ 2) : ( a + b ) nhân ( a _ b ) với a + 5 , b = -3

\(\left(5^2-\left(-3\right)^2\right):\left(5-3\right).\left(5+3\right)\)

\(=16:2.8\)

\(=8.8=64\)