Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Ý khái quát được nêu phần 1 là: những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn, vì cộng đồng dân tộc ở nơi nào cũng có
Có thể nói, Đất rừng phương Nam đã nói được cái tinh túy của hồn đất, hồn người một vùng châu thổ Cửu Long Giang
giúp em hiểu thêm về nội dung và mục đích cuộc gặp gỡ giữa ông Hai bắt rắn và chú Võ Tòng
Xin chào các bạn, tôi là... học sinh lớp ...Hôm nay tôi ở đây để trình bày ý kiến của mình về nhận định sau. Có người cho rằng: Phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo ý kiến của cá nhân tôi thì ý kiến này chưa hoàn toàn chính xác.
Thứ nhất chúng ta cần hiểu thế nào là kể lại câu chuyện về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật. Kể lại câu chuyện về nhân vật là dựa vào sự việc trong văn bản để kể lại diễn biến của câu chuyện đó, không cần nêu nhận xét về nhân vật, kể lại thuộc kiểu văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu mô tả những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc làm,…và nêu nhận xét của người viết về nhân vật đó, phân tích nhân vật thuộc kiểu văn bản nghị luận
Như vậy khi kể lại câu chuyện về nhân vật Võ Tòng, chúng ta chỉ cần kể lại diễn biến câu chuyện đó từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, câu chuyện về quá khứ đáng thương của anh và cuộc sống cô độc hiện tại của anh ở căn lều giữa rừng U Minh. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng chúng ta cần chỉ ra lai lịch, xuất thân, hoàn cảnh số phận, tính cách và phẩm chất của Võ Tòng. Để từ đó trình bày những nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật này.
Như vậy chúng ta có thể khẳng định ý kiến trên chưa thật sự đầy đủ. Mặc dù khi kể lại nhân vật hay phân tích nhân vật chúng ta đều cần dựa vào những sự việc và chi tiết cụ thể về nhân vật Võ Tòng ở trong văn bản. Tuy nhiên khi kể lại câu chuyện cần khách quan, không thêm bớt và không cần nêu nhận xét của người kể lại. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật cần có ý kiến, lí lẽ và nhận xét của người nói.
Trên đây là những ý kiến và suy nghĩ của tôi về vấn đề đầu bài đặt ra. Rất mong sẽ nhận được những đóng góp của thầy cô và các bạn.
bàn luận về vân đề Thiên Nhiên và con người trong Đất rừng Phương Nam
Nhan đề đã nêu rõ vấn đề ấy
''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt
''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt
Đặc trưng của truyện ngụ ngôn:
Truyện ngụ ngôn thường có ngụ ý (tức là truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng mới là mục đích):
Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện.
- Văn bản trên xoay quanh câu chuyện của 2 loài động vật: con mối lười làm chỉ thích hưởng thụ còn con kiến chăm chỉ xây dựng tổ ấm và hạnh phúc của mình.
Nghĩa bóng: là ý sâu kín được gửi gắm trong câu chuyện được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống.
=> Qua câu chuyện, "con mối và con kiến" để phê phán những kẻ ham ăn biếng làm, chỉ biết "há miệng chờ sung" sẽ không bao giờ có được kết quả như ý. Đồng thời khuyến khích mỗi chúng ta nên rèn cho mình sự chăm chỉ, tích tiểu thành đại chắc chắn sẽ gặt được trái ngọt xứng đáng.
Tham khảo!
Phần 1 nêu khái quát đặc điểm của truyện là một truyện có kết cấu chương hồi truyền thống, không gian, thời gian rạch ròi, nhân vật thiện ác, trắng đen tách bạch và bộc lộ qua hành động, hình dáng, ngôn ngữ.