K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2015

II. Gọi x, y lần lượt là thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy riêng để đầy bể. Điều kiện: x>0, y>0  

- Trong 1 giờ: - Vòi 1 chảy được: \(\frac{1}{x}\) (Bể)                                                                                                      

                       - Vòi 2 chảy được: \(\frac{1}{y}\) (bể)          Đổi: 3 giờ 36 phút = 18/5 giờ.                                      

                       - cả hai vòi chảy được: 5/18 (bể). Theo đề bài ta có phương trình: 1/x + 1/y = 5/18 (1)

- Trong 2 giờ vòi 1 chảy được: 2/x (bể). Trong 6 giờ vòi hai chảy được: 6/y (bể).                                        

Theo đề bài ta có phương trình: 2/x + 6/y = 1 (2).                                                                                        

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:    1/x+ 1/y = 5/18                                                                            

                                                               2/x + 6/y = 1.       Giải hệ phương trình trên bằng cách đặt ẩn phụ ta được: x= 6 y= 9. Vậy thời gian vòi 1 và 2 chảy riêng để đầy bể lần lượt là 6 giờ và 9 giờ. 

 

 

 

 

 

 

7 tháng 2 2018

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x ( giờ, x > 6)

      thời gian voi thứ hai chảy một mình đầy bể là y    ( giờ, y > 6)

Suy ra một giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)(bể)

           một giờ vòi thứ hai chảy được    \(\frac{1}{y}\)(bể)

*)Cả hai vòi cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 6 giờ bể đầy

=> Một giờ cả hai vòi chày được \(\frac{1}{6}\)(bể)

Do đó ta có phương trình: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)(1)

*)Vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ được: \(\frac{2}{x}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy trong 3 giờ được: \(\frac{3}{y}\)(bể)

Khi đó hai vòi chày được 1/2 bể nên ta có: \(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

       \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\\\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

<=>  \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}+\frac{2}{y}=\frac{1}{3}\\\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)(sai đề rồi nhé)

29 tháng 4 2023

Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là x và y (h) (ĐK: x, y>0�, �>0).

Mỗi giờ vòi 1 chảy được 1x1� bể và vòi 2 chảy được 1y1� bể.

Cả 2 vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được 1616 bể, ta có phương trình 1x+1y=16(1)1�+1�=16(1)

Trong 2 giờ vòi 1 chảy được 2x2� bể, trong 3 giờ vòi 2 chảy được 3y3� bể.

Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại va mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được 2525 bể nên ta có phương trình 2x+3y=25(2)2�+3�=25(2)

Từ (1)(1) và (2)(2) ta có hệ 

{1x+1y=162x+3y=25⇔{2x+2y=132x+3y=25⇔{1y=1151x=110⇔{x=10y=15(tm){1�+1�=162�+3�=25⇔{2�+2�=132�+3�=25⇔{1�=1151�=110⇔{�=10�=15(��)

Vậy thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là 10 giờ và 15 giờ.

 Chọn D

9 tháng 5 2021

Đổi 3h36 phút = \(3,6h\)

Gọi thời gian mà vòi thứ 1 chảy 1 mình đầy bể là x ( giờ )\(\left(x>3,6\right)\)

Gọi thời gian mà vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể là y ( giờ ) \(\left(y>3,6\right)\)

1 giờ vòi 1 chảy được 1/x ( bể )

1 giờ vòi 2 chảy được 1/y ( bể ) 

Cả 2 vòi 1 giờ chảy được: \(\frac{1}{3,6}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3,6}\left(1\right)\)

Vì nếu hai vòi chảy trong 1,5h rồi khóa vòi 1, vòi 2 chảy trong 3h nữa thì đầy bể nên ta có:

\(\frac{1,5}{x}+\frac{1,5}{y}+\frac{3}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3,6}\\\frac{1,5}{x}+\frac{4,5}{y}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1,5}{x}+\frac{1,5}{y}=\frac{5}{12}\\\frac{1,5}{x}+\frac{4,5}{y}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{y}=\frac{7}{12}\\\frac{1,5}{x}+\frac{4,5}{y}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{36}{7}\left(tm\right)\\x=12\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy vòi 1 chảy 1 mình trong 12h đầy bể, vòi 2 chảy 1 mình trong 36/7 giờ thì đầy bể 

( đúng ko ta )

11 tháng 3 2022

Gọi thời vòi 1 vòi 2 chảy đầy bể lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 ) 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{10}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=15\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

14 tháng 8 2023

Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

Cứ 1 giờ hai vòi chảy được: 1: 3,5 = \(\dfrac{2}{7}\)(bể)

2 giờ hai vòi cùng chảy được: \(\dfrac{2}{7}\) \(\times\) 2 = \(\dfrac{4}{7}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được: \(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{8}{35}\) (bể)

Vòi 1 chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{8}{35}\) = \(\dfrac{35}{8}\) (giờ)

Vòi 2 chảy một mình trong 1 giờ được: \(\dfrac{2}{7}\) - \(\dfrac{8}{35}\)  =  \(\dfrac{2}{35}\)(bể)

Vòi 2 chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{2}{35}\) = \(\dfrac{35}{2}\) (giờ)

Kết luận:.....

14 tháng 8 2023

Gọi x (h), y(h) lần lượt là thời gian chảy một mình đầy bể của vòi thứ nhất và vòi thứ hai (x, y > 0)

3h 30 phút = 3,5 h

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ:

1/x + 1/y = 1/3,5 (1)

Vòi thứ nhất chảy 3h, vòi thứ hai chảy 2h được 4/5 bể nên:

3/x + 2/y = 4/5 (2)

Đặt u = 1/x; v = 1/y

(1) ⇔ u + v = 2/7

⇔ u = 2/7 - v

(2) ⇔ 3u + 2v = 4/5 (3)

Thế u = 2/7 - v vào (3) ta có:

(3) ⇔ 3.(2/7 - v) + 2v = 4/5

⇔ 6/7 - 3v + 2v = 4/5

⇔ -v = 4/5 - 6/7

⇔ -v = -2/35

⇔ v = 2/35

Thế v = 2/35 vào u = 2/7 - v, ta được:

u = 2/7 - 2/35

⇔ u = 8/35

*) Với u = 8/35

⇔ 1/x = 8/35

⇔ x = 35/8 (nhận)

*) Với v = 2/35

⇔ 1/y = 2/35

⇔ y = 35/2 (nhận)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình trong 35/8 h thì đầy bể

Vòi thứ hai chảy một mình trong 35/2 h thì đầy bể

2 tháng 2 2020

Gọi thời gian chảy một mình để đầy bể của vòi 1 là: x ( x > 0 ) ( giờ )

                                                               vòi 2 là: y ( y > 0 ) ( giờ )

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được là: \(\frac{1}{x}\)bể

                      2                 là: \(\frac{1}{y}\)bể

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{6}{35}\)( 1 )

Trong 5 giờ vòi 1 chảy được là: \(\frac{5}{x}\)bể

        7 giờ vòi 2                  là: \(\frac{7}{y}\)bể

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{x}+\frac{7}{y}=1\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có phương trình

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{6}{35}\\\frac{5}{x}+\frac{7}{y}=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=10\\y=14\end{cases}}\)

Vậy...