K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

Thời gian vật 1 đi quãng đường s1 là:

t1 = s1/v1 = 90/15 = 6 (s)

Quãng đường vật 2 đi được trong thời gian t1 là:

s2 = v2. t1 = 24.6 = 144 (m)

Khoảng cách ban đaùa giữa 2 vật là:

s = s1 + s2 = 90 + 144 = 234 (m)

Vậy....

Bạn ơi cho mình hỏi là tại sao khi tính quãng đường vật 2 đi lại lấy v2*t1 ?? Xin lỗi mình ngu lí nên mình hỏi cho biêgs ạ

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.a)tính quãng...
Đọc tiếp

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.

trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.

a)tính quãng đường ab biết nếu xe hai xuất phát chậm hơn xe một 45 phút thì hai xe đến cùng lúc.

b)sau khi đến A,xe hai lập tức quay lại đuổi xe một.Sau 45 phút, một xe khác đi từ A với vận tốc không đổi là v4=180km/h.Hỏi sau bao lâu 3 xe cách đều nhau.

c)sau khi cách đều nhau , xe ở giữa và đầu nghỉ 1,5h .Ngay sau đó ,xe ở cuối quay lại ,xe giữa và xe đầu chạy tiếp theo hướng cũ .Sau khi gặp xe cuối,xe giữa quay lại ngay lập tức và chạy theo hướng xe cuối.Sau khi gặp xe đầu xe giữa  quay lại và chạy như thế .Hỏi sau bao lâu 3 xe gặp nhau

1
14 tháng 6 2016

Bài này trong 500BT Vật Lý của Phan Hoàng Văn. bài này dày quá nên mình không viết ra đây

 

 

BÀi1.a) một ô tô trong nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1, nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2 . Tính vận tốc trung trung trên cả quãng đườngb) thay đề bài: đổi quãng đường ở ý a) thành thời gianc) so sánh kết quả của a) và b)Bài 2: một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đường đầu đi với v1 =20km/h. Trong nử thời gian còn lại đi vs...
Đọc tiếp

BÀi1.

a) một ô tô trong nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1, nửa quãng đường sau đi với vận tốc v. Tính vận tốc trung trung trên cả quãng đường

b) thay đề bài: đổi quãng đường ở ý a) thành thời gian

c) so sánh kết quả của a) và b)

Bài 2: một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đường đầu đi với v=20km/h. Trong nử thời gian còn lại đi vs v2 =10km/h. Đoạn đường cuối đi vs v3 = 5km/h . Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường MN

Bài 3: cùng một lúc có 2 xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60km, chuyển động cùng chiều từ A -> B. Xe 1 xuất phát từ A đi với v1 = 30km/h, xe 2 xuất phát từ B đi với v2 =40km/h

a)tính quảng cách giữa hai xe sau 1h

b) sau khi xuất phát đc 1h30', xe 1 tăng tốc và đạt đến v1' = 50km/h. Xác định thời gian và vị trí hai xe gặp nhau

0
10 tháng 10 2017

gọi s là quãng đường AB

t là thời gian 2 vật gặp nhau kể từ lúc xuất phát. ta có :

Quãng đường vật 1 đi được đến lúc gặp nhau là :
s1 = v1.t = 130v1

s2 = v2.t = 130v2 = 65v1

vì 2 vật chuyển động cùng chiều nên s1 - s2 = s

=> 130v1 - 65v1 = 325

=> 65v1 = 325

=> v1 = 5(m/s)

=>v2 = \(\dfrac{v_1}{2}\) = \(\dfrac{5}{2}=2,5\) (m/s)

10 tháng 10 2017

Giải

Gọi thời gian để 2 xe gặp nhau là t.

qđ AB là s.

Ta có:

\(t=\dfrac{s}{v_1+v_2}=\dfrac{s}{v_1+\dfrac{v_1}{2}}\)(vì \(v_2=\dfrac{1}{2}v_1\))

\(=>130=\dfrac{325}{v_1+\dfrac{v_1}{2}}=\dfrac{325}{\dfrac{3v_1}{2}}=>\dfrac{325}{130}=\dfrac{3v_1}{2}\)

\(=>2,5=\dfrac{3v_1}{2}=>3v_1=2,5.2=5\)

\(=>v_1=\dfrac{5}{3}=1,\left(6\right)\)(m/s).

Lúc gặp nhau thì vật 1 đi được:

\(s_1=v_1.t=\dfrac{5}{3}.130=\dfrac{650}{3}\)(m)

Chỗ gặp nhau cách B là:

\(s_2=s-s_1=325-\dfrac{650}{3}=\dfrac{325}{3}\)(m)

Vân tốc của vật 2 là:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t}=\dfrac{325}{3}:130=\dfrac{5}{6}\)(m/s)\(\approx0,8\left(3\right)\)(m/s)

Vậy ...(Xong bạn )

31 tháng 10 2020

Bài 1:

Khi 2 xe gặp nhau, ta có: \(s_1-s_2=AB\)

\(\Leftrightarrow v_1t-v_2t=AB\\ \Leftrightarrow\left(v_1-v_2\right)t=AB\\ \Leftrightarrow t=\frac{AB}{v_1-v_2}=\frac{20}{40-30}=2\left(s\right)\)

Điểm gặp cách A:

\(s_1=v_1t=40.2=80\left(km\right)\)

Bài 2:

\(s=6km\\ v_1=4km/h\\ t'=5min=\frac{1}{12}h\\ v_2=?km/h\)

Thời gian dự định đi là:

\(t_1=\frac{s}{v_1}=\frac{6}{4}=1,5\left(h\right)\)

Thời gian thực tế đi:
\(t=t_1-t'=1,5-\frac{1}{12}=\frac{17}{12}\left(h\right)\)

Thời gian đi nửa quãng đường đầu:

\(t_2=\frac{s}{2v_1}=\frac{6}{2.4}=0,75\left(h\right)\)

Thời gian đi trên quãng đường còn lại:

\(t_3=t-t_2=\frac{17}{12}-0,75=\frac{2}{3}\left(h\right)\)

Vận tốc xe đạp:

\(v_2=\frac{s}{2t_3}=\frac{6}{2.\frac{2}{3}}=4,5\left(km/h\right)\)

15 tháng 9 2016
Giả sử nước sông chảy đều theo hướng từ A đến B với vận tóc u.
* Trường hợp vận tốc ca nô so với nước là V, ta có:
                 Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: \(V_1=V+u\)
                 Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: \(V_1=V-u\)

Thời gian tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau tại C là t, gọi quảng đường \(AC=S_1;BC=S_2\), ta có 
\(t=\frac{S_1}{V+u}=\frac{S_2}{V-u}\) (1) 
Thời gian ca nô từ C trở về A là:
\(t_1=\frac{S_1}{V-u}\) (2)

 Thời gian ca nô từ C trở về B là:
\(t_2=\frac{S_2}{V+u}\) (3)
 Từ (1) và (2) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ A là:
\(t_A=t+t_1=\frac{S}{V-u}\) (4)
Từ (1) và (3) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ B là:
\(t_B=t+t_3=\frac{S}{V+u}\) (5)
 Theo bài ra ta có:
\(t_A-t_B=\frac{2uS}{V^2-u^2}=1,5\) (6)
* Trường hợp vận tốc ca nô là 2V, tương tự như trên ta có:
\(T'_A-T'_B=\frac{2uS}{4V^2-u^2}=0,3\) (7)
Từ (6) và (7) ta có :  

\(0,3\left(4V^2-u^2\right)=1,5\left(V^2-u^2\right)\)

\(\Rightarrow V=2u\)
Thay (8) vào (6) ta được u = 4 km / h ; V = 8 km/h

17 tháng 9 2016

Thanhs nhìu