Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D của vật 2 sẽ lớn hơn và lớn hơn 2 lần.Vì KLR và khối lượng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên m lớn hơn bao nhiu lần thì KLR cũng lớn hơn bấy nhiu lần.
1.
0,2 dm3 = 0,002 m3
Trọng lượng riêng của vật đó là :
P = d. V = 8000 x 0,002 = 1,6 ( N )
Đáp số : 1,6 N
Tóm tắt
V = 0,2 dm3
d = 8000 N/m3
P = ? N
P = D.V
2.
Tóm tắt
P = 1300 N
d - 26000 N/m3
V = ?
Thể tích của vật là :
d = \(\frac{P}{V}\)=> \(V=\frac{P}{d}\)= \(\frac{1300}{26000}\)= 0,05 m3
xin loi minh ko biet nha bn
xin loi minh ko biet nha bn
xin loi minh ko biet nha bn
1.Có: \(d=\frac{P}{V}=\frac{78}{0,03}=2600\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
2. Giải tương tự có:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=5,4.0,002=0,0108\left(kg\right)\)
sự sôi là sự bay hơi đặc biệt vì rong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
Vì
-Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định.
-Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.
-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Theo mình thì:
Khối lượng riêng của vật có thay đổi vì khi nhiệt độ tăng thể tích của vật sẽ tăng nên khối lượng riêng của sẽ giảm.
Đây là theo suy nghĩ của mình.
Chúc Nhac Y Tăng Lê giải mã được câu hỏi này và được điểm tốt!!!
lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao
bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà
Theo đề bài ta có:
\(m_1=3D_2.V_1\)
\(m_2=D_2.V_2\)
Vì \(3D_2.V_1>D_2.V_2\Rightarrow m_1>m_2\)
\(\frac{3D_2.V_1}{D_2.V_2}=3\Rightarrow m_1=3m_2\)
Vậy vật thứ nhất nặng hơn và nặng hơn 3 lần