K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Ta có: \(v_1=5\)m/s

          \(v_2=10,8\)km/h=3m/s

Trong cùng 1s, vận động viên B chạy đc quãng đường dài hơn.

Vậy vận động viên B chạy nhanh hơn.

28 tháng 11 2021

Vận động viên A chạy nhanh hơn

10 tháng 7 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại giúp mình : vậy vận động viên A chạy nhanh hơn 

10 tháng 7 2021

đổi \(12m/s=43,2km/h\)\(\)(vận tốc VĐV A )

ta thấy \(Va>Vb\left(43,2>36\right)\)

nên VĐV A chạy nhanh hơn

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v­­1, v2 (v1> v2> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l1, l2 (l2>l1>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chộn vận động viên chạy làm mốc là:

v21= v2 - v1 = 10 - 6 = 4 (m/s).

- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{20}{4}=5\)(s)

- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{10}{4}=2,5\) (s)

28 tháng 3 2020

bạn sai điều kiện rồi, đk đúng phải là v2>v1>0

23 tháng 9 2021

Vận tốc TB:

  \(v=\dfrac{100}{9,58}=10,44\left(m/s\right)\)

  ⇒ Chọn C

29 tháng 10 2021

Giúp dương với 

 

29 tháng 10 2021

\(\left[{}\begin{matrix}v'=s':t'=140:20=7\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v''=s'':t''=386:60\simeq6,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{140+386}{20+60}=6,576\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 5 2022

a) Thời gian người thứ nhất chạy đến đích là:

\(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{12}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{8}=\dfrac{5}{48}s\left(h\right)\)

Thời gian người thứ hai chạy hết quãng đường đầu là:

\(\dfrac{1}{2}t_2=\dfrac{s_1}{8}\left(h\right)\)

Thời gian người thứ hai chạy hết quãng đường sau là:

\(\dfrac{1}{2}t_2=\dfrac{s_2}{12}\left(h\right)\)

Từ đây ta có: \(\dfrac{1}{2}t_2=\dfrac{s_1}{8}=\dfrac{s_2}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}t_2=\dfrac{s_1}{8}=\dfrac{s_2}{12}=\dfrac{s_1+s_2}{8+12}=\dfrac{s}{20}\Rightarrow t_2=\dfrac{1}{10}s\left(h\right)\)

So sánh: \(\dfrac{1}{10}s< \dfrac{5}{48}s\Rightarrow t_1< t_2\)

Vậy người thứ nhất về đích trước.

b) Đổi 2s=\(\dfrac{1}{1800}h\).
Vì người chạy chậm tới đích sau người kia 2s nên ta có:

\(\dfrac{5}{48}s-\dfrac{1}{10}s=\dfrac{1}{1800}\)

Giải phương trình trên ta được: \(s=\dfrac{2}{15}\left(km\right)\)

Vậy độ dài quãng đường là \(\dfrac{2}{15}\) km.

3 tháng 10 2021

a)chuyển động không đều vì chuyển động của vận động viên này là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

10 tháng 9 2016

a) chuyển động ko đều 

b) Vtb=\(\frac{S}{T}\)=\(\frac{100}{9,78}\)=10,22 m/s
 
 
10 tháng 9 2016

a) Chuyển động ko đều. Vì lúc đầu chạy VĐV còn chạy chậm sau đó mới tăng dần vận tốc

b) Vtb=10,22m/s= 36,8km/h

10 tháng 9 2019

B

1km = 1000m ; 1,4ph = 84s

Vận tốc trung bình của vận động viên v = s/t = 1000/84 = 11,9m/s

3 tháng 6 2019

Ta có vận tốc trung bình của vận động viên này là: vtb = s/t=100/9,78= 10,22m/s = 36,79 (km/h).