K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Số người tổ 1 chuyển sang tổ 2 là :

      \(48:\frac{1}{4}=12\)(người)

Số người sau khi chuyển 1/4 người ở tổ 1 sang tổ 2 là : 

      48:2=24 (người)

Lúc đầu tổ 1 có số người là : 

      24+12=36(người)

Lúc đầu tổ 2 có số người là :

      24-12=12(người)

             Đáp số : Tổ 1 : 36 người

                            Tổ 2 : 12 người

13 tháng 5 2016

Sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\) số thợ sang tổ 2, tổ một còn:

\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\) (số thợ)

Do sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\) số thợ ở tổ 1 sang tổ 2 thì số người ở mỗi tổ bằng nhau nên khi đó, số người ở tổ 1 là:

\(48\div2=24\) (người)

Số người ở tổ 1 là:

\(24\div\frac{3}{4}=32\) (người)

Số thợ ở tổ 2 là:

\(48-32=16\) (người)

Chúc bạn học tốtok

11 tháng 5 2023

Có tổng cộng 6 cách là:

1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 2

1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 3

1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 4

1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 3

1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 4

1 ng thuộc tổ 3 và 1 ng thuộc tổ 4

16 tháng 5 2016

Gọi số công nhân ban đầu của tổ đó là x(x>2 x\(\in\)N)

Năng suất mỗi người phải làm theo dự định là: \(\frac{540}{x}\)(sản phẩm)

Do có 2 công nhân phải đi làm việc khác nên số người còn lại là: x-2 (người)

Năng suất thực tế mỗi công nhân phải làm là: \(\frac{540}{x-2}\)(sản phẩm)

Vì thực tế mỗi người phải làm thêm 3 sản phẩm nên ta có phương trình:

\(\frac{540}{x-2}\)-\(\frac{540}{x}\)=3

<=> 540x-540(x-2)=3.x(x-2)

<=> 540x -540x+1080=3\(x^2\)-6x

<=> 3\(x^2\)-6x-1080=0

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=20\\x=-18\left(loại\right)\end{array}\right.\)

vậy ban đầu có 20 công nhân

 

 

NV
18 tháng 3 2023

Do 2 tổ này ko chia thứ tự nên ta chỉ cần chọn cho 1 tổ, tổ còn lại sẽ tự phù hợp tương ứng

Gọi tổ cần chọn là A

- A có 1 giỏi 2 khá: \(C_3^1.C_5^2.C_8^5\) cách

- A có 1 giỏi 3 khá: \(C_3^1.C_5^3.C_8^5\) cách

- A có 2 giỏi 2 khá: \(C_3^2.C_5^2.C_8^4\) cách

- A có 2 giỏi 3 khá: \(C_3^2.C_5^3.A_8^3\) cách

Cộng 4 trường hợp lại là được

18 tháng 3 2023

Anh ơi! Nếu chia thứ tự đề bảo thế nào vậy ạ anh

23 tháng 8 2017

  • avt36305_60by60.jpgNguyễn Huy Tú15GP
  • avt178590_60by60.jpgMysterious Person11GP
  • avt203854_60by60.jpgHồng Phúc Nguyễn8GP
  • avt176623_60by60.jpgMới vô6GP
  • avt150292_60by60.jpgHà An5GP
  • avt98655_60by60.jpgĐoàn Đức Hiếu5GP
  • avt127846_60by60.jpgNguyễn Nhã Hiếu5GP
  • avt23379_60by60.jpgAce Legona4GP
  • avt209913_60by60.jpg๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý4GP
  • avt170742_60by60.jpgTrần Thọ Đạt3GP
23 tháng 8 2017

Có tất cả số người là:

7+8+10=25(người)

Tổ 1 trồng được số cây là:

\(12\times7=84\)(số cây)

Tổng số cây 3 tổ trồng được:

84+90+76=250(số cây)

Trung bình mỗi người trồng được:

250:25=10(cây)

Chúc Bạn Học Tốt !!!

Số cái bắt tay tất cả là 25*24/2=300(cái)

13 tháng 7 2017

cho mk sửa như sau: 9 lần số vở tổ 1 = 10 lần số vở tổ 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^4\)

a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là số cách sắp xếp 4 bạn vào 4 tổ có \(4!\) cách

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là \(P = \frac{{4!}}{{C_{12}^4}} = \frac{8}{{165}}\)

b) Gọi là biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”

xảy ra với 2 trường hợp sau:

TH1: 3 bạn cùng thuộc 1 tổ và 1 bạn thuộc tổ khác có \(C_4^3.C_3^1.C_2^1 = 24\) cách

TH2: cứ 2 bạn cùng thuộc 1 tổ \(C_4^2.C_3^1.C_2^2.C_2^1 = 36\) cách

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(n\left( A \right) = 24 + 36 = 60\)

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau” là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{60}}{{C_{12}^4}} = \frac{4}{{33}}\)