K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2020

a, Giả sử quả cầu 1 chìm, quả cầu 2 chìm 1/2 thể tích

Đổi 150 cm3=1,5.10-4 m3

Khi thả 2 quả cầu vào nước thì

P1+P2=FA1+FA2

\(\Leftrightarrow10m_1+10m_2=10DV+10DV_{C1}\)

\(\Leftrightarrow4m_2+m_2=1000.1,5.10^{-4}+\frac{1000.1.1,5.10^{-4}}{2}\)

\(\Leftrightarrow5m_2=0,15+0,075=0,225\)

\(\Rightarrow m_2=\frac{0,225}{5}=0,045\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_1=4m_2=4.0,045=0,18\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của các quả câu là:

\(D_1=\frac{m_1}{V}=\frac{0,18}{1,5.10^{-4}}=1200\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

\(D_2=\frac{0,045}{1,5.10^{-4}}=300\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

b, Các lực tác dụng lên quả cầu thứ 1:

+)Trọng lượng của qua cầu: P1

+) Lực đẩy Ác-si-mét:FA1

+)Lực căng của sợi dậy: T

Ta có: \(P_1=F_{A1}+T\Leftrightarrow10m_1=d_nV+T=10000.1,5.10^{-4}+T\)

\(\Rightarrow T=10.0,18-1,5=1,8-1,5=0,3\left(N\right)\)

23 tháng 3 2017

hihi cho mình hình vẽ được không bạn liên hệ nick facebook của mình nhé http://www.facebook.com/profile.php?id=100014967971745

23 tháng 3 2017

a)

Ta có \(\dfrac{D_2}{D_1}=\dfrac{1200}{300}=4\) và 2 quả cầu có cùng thể tích nên khối lượng của quả 2 gấp 4 lần quả 1 hay m2 = 4m1. Gọi Vc là thể tích phần chìm của quả 1. Khi hệ thống cân bằng ta có:

\(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.V+10D_2.V=10D_n.V_c+10D_n.V\\ \Leftrightarrow D_1.V+D_2.V=D_n.V_c+D_n.V\\ \Leftrightarrow V\left(D_1+D_2\right)=D_n\left(V+V_c\right)\\ \Leftrightarrow V_c=\dfrac{V\left(D_1+D_2\right)}{D_n}-V\)

Thay số vào tính được Vc = 0,0001 (m3) = 100 (cm3)

b) Phần này vẽ hình thì dễ nhìn hơn.

Gọi T là lực căng sợi dây. Khi 2 vật cân bằng, ta có:

Tác dụng vào quả 1 có trọng lực(P1), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA1) quan hệ với nhau:

\(P_1+T=F_{A1}\Leftrightarrow T=F_{A1}-P_1\left(1\right)\)(Do quả cầu 1 ở trên nên sẽ bị lực căng dây kéo xuống)

Tác dụng vào quả 2 có trọng lực(P2), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA2) quan hệ với nhau:

\(P_2=F_{A2}+T\Leftrightarrow T=P_2-F_{A2}\left(2\right)\) (do quả cầu 2 ở dưới nên nó bị lực căng dây kéo lên)

Từ cộng 2 vế (1) và (2):

\(2T=\left(F_{A1}-P_1\right)+\left(P_2-F_{A2}\right)\\ \Leftrightarrow2T=10D_n.V_c-10D_1.V+10D_2.V-10D_n.V\\ \Leftrightarrow2T=10V\left(D_2-D_1\right)+10D_n\left(V_c-V\right)\)

Thay số vào tính được T = 0,4N

27 tháng 12 2017

Nguyễn Tử Đằng giúp mình với

19 tháng 2 2018

a) Ta có : \(\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{4m_2}{V_2}\)

Mà : \(V_1=V_2\) (bài ra)

=> \(D_1=4D_2\)

Khi 2 quả cầu cân bằng trong nước ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1+T=F_{A1}\left(1\right)\\P_2+T=F_{A2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) ta có : \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\)

=> \(10m_1+10m_2=10D_oV+10D_o.\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=D_oV+D_o\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=\dfrac{3D_oV}{2}=1,5D_o.V\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{\left(m_1+m_2\right)}{V}\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{m_1}{V}+\dfrac{m_2}{V}\)

=> \(1,5D_o=D_1+D_2\)

=> \(1,5.1000=5D_2\left(doD_1=4D_2\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}D_2=300kg/m^3\\D_1=1200kg/m^3\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(T=P_1-F_{A1}\) (khi quả cầu cân bằng)

=> \(10m_1-10.D_o.V\)

=> \(10D_1.V-10D_o.V\)

=> \(10.1200.\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)

Vậy T= 0,2N

22 tháng 2 2018

Ợ, em chịu thoy✮๖ۣۜSát ๖ۣۜThần✮

Em còn phải học hỏi nhiều lắm hehe

26 tháng 3 2018

1)

Tóm tắt :

\(V_v=200cm^3=0,0002m^3\)

\(V_{chìm}=20\%V_v\)

\(D_n=1000kg/m^3\)

\(m=?\)

GIẢI :

Khi quả cầu đứng yên thì chịu tác dụng của 2 lực của 2 lực cân bằng là :

\(F_A=P\)

\(\Leftrightarrow10D_n.20\%V_v=10m\)

\(\Leftrightarrow10.1000.\dfrac{1}{5}.0,0002=m.10\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{10.1000.\dfrac{1}{5}.0,0002}{10}=0,04\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của quả cầu là 0,04kg.

31 tháng 3 2017

20cm = 0,2m ; 5cm = 0,05m.

Gọi:

P
Trọng lượng khối gỗ
FA Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ
FA1 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ sau khi nối quả cầu
P2 Trọng lượng quả cầu sắt
FA2 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu sắt
m Khối lượng quả cầu

a) Khi khối gỗ cân bằng trong nước:

Trọng lượng riêng của gỗ là 750kg/m3.

b) Nối thêm quả cầu sắt vào khối gỗ, khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước. Khi hệ thống cân bằng ta có:

\(P+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.a^3+10m=10D_0.a^3+10D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\\ \Rightarrow m+D_1.a^3=D_0.a^3+D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\)

Thay các giá trị vào:

\(m+750\left(0,2\right)^3=10000\left(0,2\right)^3+1000\cdot\dfrac{m}{7800}\\ \Rightarrow m+6=8+\dfrac{1000m}{7800}\\ \Rightarrow m-\dfrac{m}{7,8}=2\\ \Rightarrow7,8m-m=15,6\\ \Rightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)

31 tháng 3 2017

mình chỉ có thể làm được câu a thôi banhqua

a=20cm=0,2m

hn=5cm=0,05m

D0=1000kg/m3 => d0=10000N/m3

a)Thể tích của khối gỗ hình lập phương:

V=a3=0,23=0,008 (m3)

Chiều cao của phần khối gỗ chìm trong nước: hc=h-hn=0,2-0,05=0,15 (m)

Do vật nổi nên: P=FA

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật:

P=FA=d0.Vc=10000.hc.a.a=10000.0,15.0,2.0,2=60 (N)

Khối lượng của khối gỗ:P=10m => m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{60}{10}=6\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của khối gỗ: D1=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{6}{0.008}=750\) (kg/m3)

25 tháng 7 2016

Hai khối gỗ thả như vậy thì đều chìm trong nước mất rồi, lúc đó làm sao tính được lực căng dây? 

Bài này có hình vẽ minh hoạ không em?

25 tháng 7 2016

có nhiều trường hợp ban à.Bạn phải xét xem khối nào chìm khối nào nổi chứ

11 tháng 1 2017

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:

Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N

Thể tích của vật khi nhúng trong nước:

V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3

12 tháng 1 2017

c, Trọng lượng riêng của quả cầu:

d= P/V = 40/ 0,0005= 80000( N/m3)

d, Lực đẩy ác-si-mét khi nhứng vào xăng:

Fa= dxăng*Vcầu= 7000*0,0005=3,5N