K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

a) Ta có : \(\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{4m_2}{V_2}\)

Mà : \(V_1=V_2\) (bài ra)

=> \(D_1=4D_2\)

Khi 2 quả cầu cân bằng trong nước ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1+T=F_{A1}\left(1\right)\\P_2+T=F_{A2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) ta có : \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\)

=> \(10m_1+10m_2=10D_oV+10D_o.\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=D_oV+D_o\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=\dfrac{3D_oV}{2}=1,5D_o.V\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{\left(m_1+m_2\right)}{V}\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{m_1}{V}+\dfrac{m_2}{V}\)

=> \(1,5D_o=D_1+D_2\)

=> \(1,5.1000=5D_2\left(doD_1=4D_2\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}D_2=300kg/m^3\\D_1=1200kg/m^3\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(T=P_1-F_{A1}\) (khi quả cầu cân bằng)

=> \(10m_1-10.D_o.V\)

=> \(10D_1.V-10D_o.V\)

=> \(10.1200.\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)

Vậy T= 0,2N

22 tháng 2 2018

Ợ, em chịu thoy✮๖ۣۜSát ๖ۣۜThần✮

Em còn phải học hỏi nhiều lắm hehe

13 tháng 8 2020

a, Giả sử quả cầu 1 chìm, quả cầu 2 chìm 1/2 thể tích

Đổi 150 cm3=1,5.10-4 m3

Khi thả 2 quả cầu vào nước thì

P1+P2=FA1+FA2

\(\Leftrightarrow10m_1+10m_2=10DV+10DV_{C1}\)

\(\Leftrightarrow4m_2+m_2=1000.1,5.10^{-4}+\frac{1000.1.1,5.10^{-4}}{2}\)

\(\Leftrightarrow5m_2=0,15+0,075=0,225\)

\(\Rightarrow m_2=\frac{0,225}{5}=0,045\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_1=4m_2=4.0,045=0,18\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của các quả câu là:

\(D_1=\frac{m_1}{V}=\frac{0,18}{1,5.10^{-4}}=1200\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

\(D_2=\frac{0,045}{1,5.10^{-4}}=300\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

b, Các lực tác dụng lên quả cầu thứ 1:

+)Trọng lượng của qua cầu: P1

+) Lực đẩy Ác-si-mét:FA1

+)Lực căng của sợi dậy: T

Ta có: \(P_1=F_{A1}+T\Leftrightarrow10m_1=d_nV+T=10000.1,5.10^{-4}+T\)

\(\Rightarrow T=10.0,18-1,5=1,8-1,5=0,3\left(N\right)\)

23 tháng 3 2017

hihi cho mình hình vẽ được không bạn liên hệ nick facebook của mình nhé http://www.facebook.com/profile.php?id=100014967971745

23 tháng 3 2017

a)

Ta có \(\dfrac{D_2}{D_1}=\dfrac{1200}{300}=4\) và 2 quả cầu có cùng thể tích nên khối lượng của quả 2 gấp 4 lần quả 1 hay m2 = 4m1. Gọi Vc là thể tích phần chìm của quả 1. Khi hệ thống cân bằng ta có:

\(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.V+10D_2.V=10D_n.V_c+10D_n.V\\ \Leftrightarrow D_1.V+D_2.V=D_n.V_c+D_n.V\\ \Leftrightarrow V\left(D_1+D_2\right)=D_n\left(V+V_c\right)\\ \Leftrightarrow V_c=\dfrac{V\left(D_1+D_2\right)}{D_n}-V\)

Thay số vào tính được Vc = 0,0001 (m3) = 100 (cm3)

b) Phần này vẽ hình thì dễ nhìn hơn.

Gọi T là lực căng sợi dây. Khi 2 vật cân bằng, ta có:

Tác dụng vào quả 1 có trọng lực(P1), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA1) quan hệ với nhau:

\(P_1+T=F_{A1}\Leftrightarrow T=F_{A1}-P_1\left(1\right)\)(Do quả cầu 1 ở trên nên sẽ bị lực căng dây kéo xuống)

Tác dụng vào quả 2 có trọng lực(P2), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA2) quan hệ với nhau:

\(P_2=F_{A2}+T\Leftrightarrow T=P_2-F_{A2}\left(2\right)\) (do quả cầu 2 ở dưới nên nó bị lực căng dây kéo lên)

Từ cộng 2 vế (1) và (2):

\(2T=\left(F_{A1}-P_1\right)+\left(P_2-F_{A2}\right)\\ \Leftrightarrow2T=10D_n.V_c-10D_1.V+10D_2.V-10D_n.V\\ \Leftrightarrow2T=10V\left(D_2-D_1\right)+10D_n\left(V_c-V\right)\)

Thay số vào tính được T = 0,4N

18 tháng 1 2017

Theo giả thiết, ta có: Khối lượng riêng của quả cầu dưới gấp 4 lần khối lượng riêng của quả cầu ở trên.
Gọi khối lượng riêng của quả cầu trên là D

khối lượng riêng của quả cầu dưới là 4.D
Xét quả cầu trên:
Ta có: Pd+Pt=Fa
10.4.D.V+10.D.V=10.Dn.Vcc
10.4.D.V+10.D.V=10.Dn.12.V
10.4.D+10.D=10.Dn.12
Thay số, ta sẽ tìm được D
b)
Ta có: T=Pd−FA(d)=10.4.D.V−10.Dn.V
Thay số, ta sẽ tìm được lực căng dây T

18 tháng 1 2017

hay 1 likeoaoa

26 tháng 3 2018

1)

Tóm tắt :

\(V_v=200cm^3=0,0002m^3\)

\(V_{chìm}=20\%V_v\)

\(D_n=1000kg/m^3\)

\(m=?\)

GIẢI :

Khi quả cầu đứng yên thì chịu tác dụng của 2 lực của 2 lực cân bằng là :

\(F_A=P\)

\(\Leftrightarrow10D_n.20\%V_v=10m\)

\(\Leftrightarrow10.1000.\dfrac{1}{5}.0,0002=m.10\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{10.1000.\dfrac{1}{5}.0,0002}{10}=0,04\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của quả cầu là 0,04kg.

10 tháng 4 2022

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

10 tháng 4 2022

xin lỗi do không chắc câu b nên mình ko dám làm

10 tháng 4 2022

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)