K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

Sau khi đun nóng 2 quả cầu 1 bằng đồng, 1 bằng sắt có kích thước bằng nhau, khi được nung nóng ở cùng 1 nhiệt độ thì quả cầu bằng đồng sẽ lớn hơn quả cầu bằng sắt.

Vì sự giãn nở của đồng lớn hơn của sắt.

16 tháng 2 2020

Cảm ơn bn

3 tháng 7 2019

Ta có:

Đáp án: A

28 tháng 3 2021

.

 

9 tháng 8 2017

Gọi:

l01, l02 lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ 300C

l1, l2lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ t

α1, α2 lần lượt là hệ số nở dài của thép và đồng thau

+ Ta có: l 1 = l 01 1 + α 1 ∆ t 1 l 2 = l 02 1 + α 2 ∆ t 2

+ Mặt khác, điều kiện để quả cầu lọt qua lỗ tròn: l 1 = l 2 3

Thay (1) và (2) vào (3) ta có: l 01 1 + α 1 ∆ t = l 02 1 + α 2 ∆ t → ∆ t = l 01 - l 02 l 02 α 2 - l 01 α 1 = 0 , 01 . 10 - 3 0 , 06001 . 19 . 10 - 6 - 0 , 06 . 12 . 10 - 6 ≈ 23 , 8 ° C

Nhiệt độ để quả cầu lọt qua lỗ tròn là: t = t 0 + ∆ t = 30 + 23 , 8 = 53 , 8 ° C

Đáp án: C

13 tháng 6 2019

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

3 tháng 1 2017

Thể tích quả cầu ở 250C  V 1 = 4 3 . π . R 3 = 4 3 .3 , 14. ( 0 , 5 ) 3 = 0 , 524 ( m 3 )

Mà  β = 3 α = 3.1 , 8.10 − 5 = 5 , 4.10 − 5 ( K − 1 )

Mặt khác  Δ V = V 2 − V 1 = β V 1 Δ t = 5 , 4.10 − 5 .0 , 524. ( 60 − 25 )

⇒ V 2 = V 1 + 9 , 904.10 − 4 ⇒ V 2 = 0 , 5249904 ( m 3 )

 

20 tháng 1 2021

Rồi đề bài ko cho gì ngoài chữ và chữ à bạn :D Thôi còn đỡ chứ học vật lý lượng tử nhìn số rối mắt lắm, vẫn thích chữ hơn :(

Va chạm đàn hồi là sau khi va chạm 2 ủa cầu chuyển động ngược chiều nhau

Ta sẽ sử dụng bảo toàn động lượng và động năng

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\\\dfrac{1}{2}m_1v_1^2+\dfrac{1}{2}m_2v_2^2=\dfrac{1}{2}m_1v_1'^2+\dfrac{1}{2}m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1v_1=m_1v_1'+m_2v_2'\\m_1v_1^2=m_1v_1'^2+m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\left(v_1-v_1'\right)=m_2v_2'\\m_1\left(v_1-v_1'\right)\left(v_1+v_1'\right)=m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_1.\dfrac{m_2v_2'}{m_1}.\left(v_1+v_1'\right)=m_2v_2'^2\)

\(\Leftrightarrow v_1+v_1'=v_2'\)

\(m_1\left(v_1-v_1'\right)=m_2v_2'\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{v_2'}{v_1-v_1'}=\dfrac{v_1+v_1'}{v_1-v_1'}\)

26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

15 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

+ Ta thấy: G và m không đổi suy ra:  =0,1m

Vậy khi  F h d m a x  thì hai quả cầu đặt sát nhau

+ Suy ra  

12 tháng 7 2019

Đáp án C

Qủa cầu ném lên , khi đi xuống qua vị trí ném sẽ có vận tốc như lúc ném nhưng chiều hướng xuống. Vậy 2 quả cầu có cùng vận tốc đầu, chuyển động cùng gia tốc và đi cùng khoảng đường nên gia tốc chạm đất là như nhau.

21 tháng 6 2017

Đáp án C.

Qủa cầu ném lên , khi đi xuống qua vị trí ném sẽ có vận tốc như lúc ném nhưng chiều hướng xuống. Vậy 2 quả cầu có cùng vận tốc đầu, chuyển động cùng gia tốc và đi cùng khoảng đường nên gia tốc chạm đất là như nhau.