Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-9}{6};\dfrac{-1}{-7}=\dfrac{1}{7}\)
Sắp xếp:
\(\dfrac{-1}{-7};\dfrac{0}{8};\dfrac{-7}{6};\dfrac{3}{-2}\)
\(4)\)
\(\dfrac{-\left(-x\right)}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)
\(\dfrac{2x}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{-10}{50}-\dfrac{7}{50}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-10-7}{50}\)
\(\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-17}{50}\)
\(\Leftrightarrow50\left(2x-2\right)=-17.10\)
\(100x-100=-170\)
\(100x=-170+100=-70\)
\(x=-70:100=\dfrac{-7}{10}\)
\(\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{7}{x-1}\)
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)5.7\)
\(x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)=35\)
\(x^2-x+x-1=35\)
\(x^2-1=35\)
\(x^2=36\)
\(\Leftrightarrow x=\left\{\pm6\right\}\)
bạn có thể giải đc các bài còn lại k ? K phải mk ép bạn đâu nhưng nếu bạn lm đc thì giúp mk nha
a) 7.28=x.x
=> 196=x2
=> \(\left(\pm14\right)^2=x^2\)
=> x=\(\pm14\)
b) DK: x≠-17
pt<=> 4.(10+2)=6.(17+x)
=> 4.12=17.6+6x
=> 48-102=6x
=>-66=6x
=>x=-11
c) 7.(x+40)=6.(17+x)
=> 7x+280=102+6x
=> 7x-6x=102-280
=> x=-178
Giải:
a) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{x}{28}\)
\(\Leftrightarrow x^2=196\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{196}=\pm14\)
Vậy ...
b) \(\dfrac{10+2}{17+x}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow40+8=51+3x\)
\(\Leftrightarrow3x=40+8-51=-3\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{3}=-1\)
Vậy ...
c) \(\dfrac{40+x}{17+x}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Leftrightarrow280+7x=102+6x\)
\(\Leftrightarrow7x-6x=102-280\)
\(\Leftrightarrow x=-178\)
Vậy ...
Bài 4:
Gọi số cần tìm là x
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{x+19}{x+17}=\dfrac{3}{5}\)
=>5x+95=3x+51
=>2x=-44
hay x=-22
Bài 1 :
Ta có :
\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\Rightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab.1\Rightarrow-\left(a-b\right)\left(a-b\right)=ab\)
\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)
Vì \(-\left(a-b\right)^2\le0\) với mọi a, b ko thể cùng dương
Vậy ko tồn tại 2 số dương a,b khác nhau để thõa mãn đề bài
Bài 1:
Trường hợp 1 :
Giả sử a > b > 0 \(=>\) \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}< 0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}>0\)
\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)
Trường hợp 2 :
Giả sử a < b \(=>\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}>0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}< 0\)
\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)
Vậy không tồn tại hai số nguyên dương a và b khác nhau sao cho \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)
Ta có:
\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)
\(\Rightarrow6.\left(x-27\right)=24.x\)
\(\Rightarrow6x-162=24x\)
\(\Rightarrow6x-24x=162\)
\(\Rightarrow-18x=162\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy x = -9 thì 2 phân số trên bằng nhau
3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n + 3 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.
a) +/ \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{-2}{6}\)
Vì\(\dfrac{1}{3}\) > 0 và \(\dfrac{-2}{6}\) < 0 nên \(\dfrac{1}{3}>\dfrac{-2}{6}\)
+/\(\dfrac{-4}{5}\)và \(\dfrac{-20}{25}\)
\(\dfrac{-20}{25}=\dfrac{-20:5}{25:5}=\dfrac{-4}{5}\)
Vì\(\dfrac{-4}{5}\)=\(\dfrac{-4}{5}\)nên \(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-20}{25}\)
+/\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{-5}{-8}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.8}{3.8}=\dfrac{16}{24}\) ;\(\dfrac{-5}{-8}=\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.3}{8.3}=\dfrac{15}{24}\)
Vì\(\dfrac{16}{24}>\dfrac{15}{24}\) nên \(\dfrac{2}{3}>\dfrac{-5}{-8}\)
Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 4.6=12.2 là :
\(\dfrac{4}{12}=\dfrac{2}{6};\dfrac{12}{4}=\dfrac{6}{2};\dfrac{12}{6}=\dfrac{4}{2};\dfrac{6}{12}=\dfrac{2}{4}.\)
Bài 1:
a)=2.( \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+......+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
=2. (1/3-1/99)
=2. (33/99-1/99)
=2. 32/99
=64/99
b) tương tự như trên.
Bài 1 :
a) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+...+\dfrac{1}{97.99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2.\dfrac{32}{99}\)
\(=\dfrac{2.32}{99}\)
\(=\dfrac{64}{99}\)
b) \(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\)
\(=2\left(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{49.51}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=3.\dfrac{50}{51}\)
\(=\dfrac{3.50}{51}\)
\(=\dfrac{1.50}{17}\)
\(=\dfrac{50}{17}\)