K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2015

+ Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{200}{40}=5cm.\)

Vì 2 nguồn cùng pha nên:

+ Số gơn giao thoa cực đại: \(2[\frac{S1S2}{\lambda}]+1=2[\frac{25}{5}]+1=11.\)Vì tại 2 nguồn không thể có giao thoa (do 2 nguồn nhận dao động cưỡng bức từ bên ngoài), mà 25 chia hết cho 5 nên ta trừ đi vị trí 2 nguồn => Số gơn cực đại là: 11-2 = 9.

+ Số gơn giao thoa cực tiểu: \(2.[\frac{S1S2}{\lambda} + 0,5 ]=2.[\frac{25}{5}+0,5]=10. \)

Vậy số cực đại là 9, số cực tiểu là 10.

Đáp án D.

9 tháng 1 2015

Bạn Giang Nam trả lời đúng rùi, các bạn lưu ý là tại 2 nguồn A, B không thể có giao thoa sóng, do 2 nguồn này chịu tác động dao động cưỡng bức từ bên ngoài.

Nên không thể có dao động cực đại, cực tiểu tại 2 nguồn. Vì vậy nếu tính toán, phép chia \(\frac{AB}{\lambda}\) nguyên thì ta cần trừ đi 2 điểm này.

8 tháng 9 2015

\(\lambda = v/f = 5cm.\)

\(\triangle \varphi = 0.\)

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2:

\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda < AB \\ \Rightarrow - 25 < k \lambda < 25 \\ \Rightarrow -5 < k < 5 \Rightarrow k = -4,...0,1...4.\)

Có 9 điểm.

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2

\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -25 < (2k+1)\lambda/2 < 25 \\ \Rightarrow -5,5 < k < 4,5 \Rightarrow k = -5,-4,..0,1,..4.\)

Có 10 điểm.

 

11 tháng 3 2018

có 15 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn.

Đáp án D

8 tháng 11 2019

6 tháng 4 2019

Đáp án A

Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm

=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là λ/2 = 1cm

23 tháng 11 2023

Bước sóng: \(\lambda=\dfrac{v}{f}=\dfrac{1}{25}=0,04m=4cm\)

Số gợn lồi: \(-S_1S_2< k\lambda< S_1S_2\)

\(\Rightarrow-\dfrac{S_1S_2}{\lambda}< k< \dfrac{S_1S_2}{\lambda}\Rightarrow-\dfrac{15}{4}< k< \dfrac{15}{4}\Rightarrow-3,75< k< 3,75\)

Mà \(k\in Z\) nên \(k=0;\pm1;\pm2\)

Vậy 5 cực đại giao thoa.

Số giao thoa đứng yên trên đoạn \(S_1S_2\) là: 

\(-S_1S_2< \left(k+0,5\right)\lambda< S_1S_2\)

\(\Rightarrow-\dfrac{S_1S_2}{\lambda}-0,5< k< \dfrac{S_1S_2}{\lambda}-0,5\)

\(\Rightarrow-\dfrac{15}{4}-0,5< k< \dfrac{15}{4}-0,5\Rightarrow-4,25< k< 3,25\)

Mà \(k\in Z\) \(\Rightarrow k=0;-4;\pm1;\pm2;\pm3\)

Vậy có 8 cực tiểu giao thoa.

23 tháng 11 2023

E tưởng có 7 cđ mà cj

26 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Hai nguồn dao động cùng pha nên ta có điểm dao động với biên độ cực đại có: d 1 - d 2 = k λ , vân trung trực ứng với vân cực đại bậc k=0.
Tại M có d 1 = 30 c m ,   d 2 = 25 , 5 c m
, tại M là một vân cực đại, giữa M và trung trực của S1S2 có thêm một gợn lồi nữa như vậy ta có M ứng với vân cực đại bậc k=2
Từ đó ta có  λ = 2 , 25 c m ⇒ v = 36 c m

4 tháng 5 2019

Đáp án D

+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực của là cực đại ứng

M là cực đại, giữa M và trung trực S 1 S 2  không còn cực đại nào khác

→ M là cực đại k=1

→Ta có

13 tháng 6 2016

Bước sóng: \(\lambda=v/f=8cm\)

Số cực tiểu: \(2.[\dfrac{S_1S_2}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{60}{8}+0,5]=16\)

Vì phép chia ở trên ra giá trị nguyên nên hai ta trừ giá trị 2 đầu mút.

Vậy số cực tiểu là: \( 16-2 =14 \)

15 tháng 11 2019