K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(…) Phải, người hoạ sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất tõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà hoạ sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác hoạ như ông làm đây; hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà hoạ sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách (…).

1.Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Đoạn trích viết về suy nghĩ của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào?

2.Nhân vật chính trong đoạn trích đang cảm thấy khó khăn với việc gì? Tại sao ông cảm thấy khó nhọc như vậy?

3.Chép câu văn là ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật “ông”

 jup em vớibucminh

 

0
"Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu...
Đọc tiếp

"Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách."

                                      (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa)

Câu 1: Đoạn trích trên nói về ai? Trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng kiểu ngôn ngữ nào?

Câu 2: Ghi lại 1 câu văn trong đoạn trích có thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?

Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu văn “Ông thấy …cuộc sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

1
17 tháng 2 2022

câu 1: - đoạn trích trên nói về ông họa sĩ

- trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm 

câu 2: Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

thành phần biệt lập : chao ôi - cảm thán

câu 3: 

- sử dụng biện pháp tu từ so sánh

- so sánh ngòi bút như trái tim thứ hai của người họa sĩ. Tầm quan trọng của ngòi bút của người nghệ sĩ, tạo nên cái đẹp của sự sống và nêu lên giá trị đích thực của cuộc đời ông họa sĩ.

 

"Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu...
Đọc tiếp

"Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách."

                                      (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa)

Câu 1: Đoạn trích trên nói về ai? Trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng kiểu ngôn ngữ nào?

Câu 2: Ghi lại 1 câu văn trong đoạn trích có thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?

Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu văn “Ông thấy …cuộc sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

0
Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu...
Đọc tiếp

Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì lên đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách.”

                                                                   ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sapa)

Câu 1: đoạn trích trên nói về ai? Trong đoạn trích trên chủ yếu sử dụng kiểu ngôn ngữ nào?
Câu 2: Bộ phận in đậm trong câu văn “Ông thấy …cuộc sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người họa sĩ già trong đoạn trích trên bằng 01 đoạn văn diễn dịch

0
28 tháng 1 2022

Thành phần biệt lập:

Cảm thán: Chao ôi

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Phải, người hoạ sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì trưen đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất tõ sự bất lực của nghệ thuật, của họi hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Phải, người hoạ sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hoáy vào cuốn sổ tì trưen đầu gối. Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất tõ sự bất lực của nghệ thuật, của họi hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nữa của ông, hay chính là quả tim cũ được " đề cao" lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối với chính nhà hoạ sĩ, vẽ bao giờ cũng lag một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác hoạ như ông làm đây; hay rồi vẽ dầu, làm thế nào làm hiện lên được mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà hoạ sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấn nhận sự thử thách.

Qua đoạn trích, nhà văn đã gửi gắm một số quan điểm về nghệ thuật. Hãy ghi lại ít nhất 1 quan điểm đó

0
MÌNH ĐANG MUỐN LÀM MỘT CUỐN TIỂU THUYẾT VÀ ĐANG THỰC TẬP VIẾT , MONG CÁC BẠN ĐỌC VÀ SỬA CHỮA HỘ MÌNH NHA :                                                     THẤT TINH NHẤT TRỤ                                                CHƯƠNG 1 : SỰ KHỞI ĐẦU                                  Huyền Diệu - một vương đảo đã từng làm cả địa cầu " chao đảo " cách đây hơn 1000 năm về trước ( vào năm 1015 ) về độ giàu...
Đọc tiếp

MÌNH ĐANG MUỐN LÀM MỘT CUỐN TIỂU THUYẾT VÀ ĐANG THỰC TẬP VIẾT , MONG CÁC BẠN ĐỌC VÀ SỬA CHỮA HỘ MÌNH NHA :

                                                     THẤT TINH NHẤT TRỤ 

                                               CHƯƠNG 1 : SỰ KHỞI ĐẦU                                  

Huyền Diệu - một vương đảo đã từng làm cả địa cầu " chao đảo " cách đây hơn 1000 năm về trước ( vào năm 1015 ) về độ giàu có , rộng lớn , bình yên , và đặc biệt là : chính tại nơi đây , là cái nôi của biết bao nhân tài vang danh thời đó . Điển hình cho hàng ngàn nhân tài đó , chính là một vị vua anh minh - người đứng đầu quốc gia này - Thiên Tử Hoàng Thiên . Ông là 1 người mạnh mẽ , ý chí kiên cường  , không bao giờ chịu khuất phục trước bất kì thứ gì , bất cứ người nào , bất cứ hoàn cảnh éo le ra sao , ông còn là một người thông minh lỗi lạc , trí võ song toàn  , hiểu biết mọi sự  . Vì thế mà ông còn được người đời ca tụng với cái tên " Thánh Nhân Giáo Sĩ ", có nghĩa là " vị thần học thức và chiến đấu của con người " . Không phải tự dưng mà ông lại được người đời ca tụng đến như vậy , mà là vì : chính ông là người đã giúp cho quốc đảo Huyền Diệu vô danh này trở nên có tên có tuổi khắp quốc cường năm châu , chính ông là người làm cho cái đất nước nghèo nàn lạc hậu này trở nên giàu có và hùng mạnh hơn bao giờ hết , chính ông là người đã dũng cảm đứng lên huy động mọi người chống giặc ngoại xâm , và cũng chính ông là người đã góp công rất lớn giúp đất nước đánh đuổi được giặc xâm lăng .Và  một điều nữa là : khi làm được điều đó , ông chỉ mới vỏn vẹn có 24 tuổi đời .

 5 năm sau đó , ông đã se duyên cùng với Cát Cánh - một nữ tướng sĩ trong triều , đã cùng ông làm biết bao nhiêu là việc , kể cả là phải đi chiến đấu cùng ông ở những nơi xa xăm ngàn dặm . Nàng là một người phụ nữ vô cùng xinh đẹp , dịu dàng , đảm đang và cũng có lúc thì nàng lại hóa thân thành một người con gái mạnh mẽ , một chiến sĩ đơn thân độc mã đứng trước chiến trường chỉ huy quân triều đánh tan quân giặc . Khác hoàn toàn với những vị vua khác , thiên tử Hoàng Thiên không muốn lập năm thê bảy thiếp , mà đối với ông , Cát Cánh mới chính là , và chỉ một Cát Cánh mới có thể đầu ấp tay gối  cùng ông mà thôi . Cũng chính vì điều này đã làm ông khác biệt với những người khác .

 Rồi cho đến 2 năm sau , Cát Cánh hạ sinh một vị công tủ khỏe mạnh , tài giỏi và có phần khôi ngô tuấn tú . Và đó chính là tôi , thái tử của Huyền Diệu - Hỏa Xa.Tôi nghe nhiều người kể lại , cũng cùng cái năm tôi sinh ra , không biết nguyên do là gì , mà có lẽ các nước láng giềng đã bắt tay vào hợp tác với nhau , chúng tập trung lực lượng chỉ để đến xâm lăng " ngôi nhà của chúng tôi , khiến biết bao người dân vô tội bị đỏ máu , và cũng vì thế , từ đó trở đi , đất nước chúng tôi dần dần bị xâm chiếm từng chút , từng chút một .Và ngay cả chính tôi cũng không hiểu tại sao , khi vừa bước sang tuổi thứ 5 trong cuộc đời , phụ vương đã vội vàng đích thân dạy cho tôi những mưu lược quân binh , những võ thuật , cách thức quân sự , những thứ được cho là việc mà những đứa con nít như tôi có thể học được.


Mong các bạn nhận xét dùm mình nha . ^_^

7
24 tháng 6 2018

hay đó

24 tháng 6 2018

cũng hay nhưng hơi khô khan cộc lốc , có nội dung đấy

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:– Trời ơi, chỉ còn có năm phút!Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.– Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!Anh thanh niên vừa vào, kêu lên....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

– Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
– Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
– Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ quay trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
– Chào anh.

(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

b) Ở đây, ai là người kể về các nhân vật và sự việc trên? (Gợi ý: Có phải là một trong các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên hay là một người nào đó?) Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện? (Gợi ý: Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? nếu là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi như thế nào?…)

1
16 tháng 3 2017

- Người kể là người giấu mặt, không phải là nhân vật trong truyện kể

18 tháng 7 2019

a, Thành phần tình thái: có lẽ

b, Thành phần cảm thán: Chao ôi

c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ

5 tháng 8 2017

- Giới thiệu ngòi bút điềm tĩnh và giàu chất thơ của Nguyễn Thành Long.

- “Bối rối, xúc động, một nét thôi cũng đủ khơi gợi một tâm hồn”, lời kể giản dị và chân thật của anh thanh niên đã làm ông xúc động. Hoá ra cái đẹp thật giản dị, nó nằm ngay trong cuộc sống, ở quanh ta. Nhiều khi một nét, một chút cảm xúc “đủ đem lại ý nghĩa cho chuyến đi của ông, nó không hề vô ích” . Bối rối, ấy là tâm trạng xúc động, xao xuyến trước vẻ đẹp của cuộc sống. Người thanh niên không phải là một người anh hùng lao động được vinh danh như ta thường thấy, nhưng phải chăng chính nét đẹp dung dị như cuộc sống và lặng thầm như Sa Pa lại có sức thuyết phục nhất đối với những con người từng trải như ông ? Và người hoạ sĩ lại càng thấm thía…

- “Vẽ bao giờ…” (dẫn chứng sgk) ⇒ Suy nghĩ hết sức nghiêm túc về hội hoạ và nghề nghiệp. Phải là một con người giỏi nghề mới thấy được sự bất lực của hội hoạ trước cuộc đời, trước con người để luôn cố gắng vượt qua giới hạn của chính mình- những ngưỡng cửa đầy khó khăn. Phải làm thế nào để truyền lại cho người xem những cảm xúc ấy của ông về người thanh niên…

- Ông hoạ sĩ là người như vậy. Với ông, vẽ là một công việc gian nan và đầy khó khăn, không hề đơn giản. Không phải ai cũng có được những suy nghĩ sâu sắc như vậy.

⇒ Những suy nghĩ ấy không chỉ bó hẹp trong hội hoạ, điều ấy đáng để cho chúng ta ngẫm ngợi, nghĩ suy.